Xác định trên bản đồ giới hạn và vĩ độ của đới nóng? Vì sao gọi là nội chí tuyến. Trong năm có mấy lần mặt trời chiếu vuông góc với vùng nội chí tuyến? Trời nóng có nhiệt độ như thế nào trong năm có loại gió nào thổi? So sánh diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên bề mặt trái đất?

2 câu trả lời

1. Xác định trên bản đồ giới hạn và vĩ độ của đới nóng?

=> Sự phân bố của môi trường đới nóng trên thế giới nằm giữa hai chí tuyến (từ vĩ độ 30oB đến 30oN).

2, Vì sao gọi là nội chí tuyến. 

=> Vùng nội chí tuyến là vùng nằm giữa hai đường chí tuyến: 23o27’Nam - 23o27’ Bắc.

3. Trong năm có mấy lần mặt trời chiếu vuông góc với vùng nội chí tuyến?

=> – Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).
– Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam.
– Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc = 66″33′ . Để tạo góc 90″ thì góc phụ phải là 23°27′, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23′ 27′.

4. Trời nóng có nhiệt độ như thế nào?

=> Khi nói tới điều kiện vi khí hậu, người ta phải đề cập đến 4 yếu tố quan trọng, chứ không chỉ đơn thuần là nhiệt độ môi trường. Bốn yếu tố đó là: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và bức xạ nhiệt. Bốn yếu tố này có tác động qua lại chặt chẽ, tương hỗ với nhau theo chiều hướng cùng làm tăng độ khó chịu của môi trường hoặc cùng làm giảm mức khắc nghiệt của môi trường. Trong bốn yếu tố này, nóng và ẩm hay song hành với nhau và đều làm tăng mức gánh nặng nhiệt cho cơ thể. Mối tương quan hết sức phức tạp, ví dụ như mỗi 10% độ ẩm tăng lên thì tương đương với tăng 1 độ C. Ở đây chúng ta chỉ đề cập tới vấn đề cơ bản: nhiệt độ môi trường càng cao, độ ẩm càng lớn thì gánh nặng nhiệt càng tai hại. Thật không may, nước chúng ta lại ở trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều, nên dù muốn hay không chúng ta đều phải gánh chịu hậu quả từ tác động kép nóng và ẩm này.

. Xác định trên bản đồ giới hạn và vĩ độ của đới nóng?

=> Sự phân bố của môi trường đới nóng trên thế giới nằm giữa hai chí tuyến (từ vĩ độ 30oB đến 30oN).

2, Vì sao gọi là nội chí tuyến. 

=> Vùng nội chí tuyến là vùng nằm giữa hai đường chí tuyến: 23o27’Nam - 23o27’ Bắc.

3. Trong năm có mấy lần mặt trời chiếu vuông góc với vùng nội chí tuyến?

=> – Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).
– Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam.
– Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc = 66″33′ . Để tạo góc 90″ thì góc phụ phải là 23°27′, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23′ 27′.

4. Trời nóng có nhiệt độ như thế nào?

=> Khi nói tới điều kiện vi khí hậu, người ta phải đề cập đến 4 yếu tố quan trọng, chứ không chỉ đơn thuần là nhiệt độ môi trường. Bốn yếu tố đó là: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và bức xạ nhiệt. Bốn yếu tố này có tác động qua lại chặt chẽ, tương hỗ với nhau theo chiều hướng cùng làm tăng độ khó chịu của môi trường hoặc cùng làm giảm mức khắc nghiệt của môi trường. Trong bốn yếu tố này, nóng và ẩm hay song hành với nhau và đều làm tăng mức gánh nặng nhiệt cho cơ thể. Mối tương quan hết sức phức tạp, ví dụ như mỗi 10% độ ẩm tăng lên thì tương đương với tăng 1 độ C. Ở đây chúng ta chỉ đề cập tới vấn đề cơ bản: nhiệt độ môi trường càng cao, độ ẩm càng lớn thì gánh nặng nhiệt càng tai hại. Thật không may, nước chúng ta lại ở trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều, nên dù muốn hay không chúng ta đều phải gánh chịu hậu quả từ tác động kép nóng và ẩm này.