Vt đoạn văn 8 - 10 câu phân tích câu tục ngữ: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối" Có tâm vs số điểm hộ ạ

2 câu trả lời

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối" là câu tục ngữ về thiên nhiên vào lao động sản xuất mang theo nhiều bài học cho mỗi người. Câu tục ngữ đã nêu lên hiện tượng tự nhiên về ngày, đêm. Tháng năm, đêm sẽ ngắn và ngày dài. NGược lại, vào tháng mười, ngày ngắn, đêm dài. Cha ông ta nêu ra hai hiện tượng tự nhiên ấy vì muốn giúp cho mọi người tự chủ động trong hoạt động lao động sản xuất và sắp xếp cuộc sống. Tác giả đã dùng hình thức nghệ thuạt đối "đêm, ngày", "nằm, cười", "sáng, tối" một cách rất khéo léo. Thêm vào đó, cách gieo vần lưng "tháng, sáng; mười, cười" đã giúp tô đậm đặc trưng của tục ngữ. Như vậy, chỉ với câu tục ngữ đơn giản mà ta đã hiểu thêm về kinh nghiệm của cha ông về dự báo thời tiết và có bài học cho riêng mình. 

Trước đây nhân dân ta chưa có những dụng cụ máy móc khoa học để đo thời gian nhưng chỉ bằng kinh nghiệm Bằng trực giác và vốn sống họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè mùa đông. "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối." Câu tục ngữ có vần lưng năm với nằm 10 với cười phần với nhau vừa có đối đêm và ngày tháng năm và tháng 10 nằm và cười sáng và tối tối nhau cách nối hồn nhiên hóa mình lấy giấc ngủ chưa nằm đã sáng để đo chiều dài đêm tháng năm chỉ ra đem mùa hè là nhắn rất ngắn lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng 10 ngày mùa đông là nhắn rất ngắn chưa chiều đã tối suy luận ra câu tục ngữ chỉ rõ ngày mùa hè dài đêm mùa đông rất dài do ánh sáng mùa hè do mây mùa đông và do kinh nghiệm cuộc sống và nhân dân ta đã nêu lên nhận xét rất đúng đắn đêm mùa hè ngắn ngày mùa đông ngắn lắm được độ dài thời gian theo đêm và ngày theo mùa để chủ động bố trí công việc làm ăn và nghỉ ngơi là rất cần thiết. Đây là một câu tục ngữ đặc sắc. Chúc bạn học tốt.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm