2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
1). Mức độ hoạt động hoá học giảm dần
2). Tdụng với
nước ở to
thườngKiềm+H2
3). Tác dụng được với HCl, H2SO4 loãng M + H2
4. Kloại đứng trước đẩy KL đsau ra khỏi dd muối
II. Tính chất hoá học của kim loại.
Bài 1. Viết 5 phản ứng khác nhau tạo ra MgCl2
Bài 2. Thả mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
MgSO4 b) CuCl2
c) AgNO3 d) HCl
Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học
Bài 3. Từ sắt và các chất cần thiết, viết các phương trình hóa học thu được các oxit Fe3O4 và Fe2O3
Bài 4. Ngâm bột sắt dư trong 10ml dd CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
Cho A tác dụng với HCl dư. Tính khối lượng chất còn lại sau phản ứng.
b) Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Bài 5: Cho các cặp chất sau, cặp nào xảy ra phản ứng,viết pthh ghi rõ điều kiện.
Al + H2SO4 (đặc nguội) b) Al + FeSO4
Cu + AgNO3 d) Cu + FeSO4
e) Na + CuSO4 (ddịch) f) Fe3O4 + HCl
g) Cu + H2SO4 (loãng) h) Fe + O2
i) Al + NaOH (ddịch) k) Cu +H2SO4(đn’)
BÀI 6. Cho 10,5(g) hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24(l) khí ở ĐKTC
a) Viết phương trính hoá học.
b) Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng?
c) Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 7. Hãy viết 2 phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây:
Kim loại tác dụng với khí oxi tạo thành oxit.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dd axit tạo thành muối và giảiphóng khí H2
d) Kim loại tác dụng với muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Bài 8: Hãy viết các phương trình sau:
a) Viết 4 phản ứng khác nhau tạo ra CuSO4.
b) Viết 4 phản ứng khác nhau tạo ra Mg(NO3)2.
c) Viết 3 phản ứng khác nhau tạo ra FeCl2
d) Viết 3 phản ứng khác nhau tạo ra FeCl3
e) Viết 4 phản ứng khác nhau tạo ra NaOH.