Tổng hợp toàn bộ công thức đã học ở chương 1 vật lý 9 và chú thích rõ đấy là đơn vị gì
2 câu trả lời
$\\$ Toàn bộ công thức ta học ở chương `1` vật lý `9`, chủ yếu là về điện, có thể tóm gọn như sau :
$\\$ $\bullet$ Công thức về định luật ôm :
$\\$ `I = U/R`
$\\$ Trong đó :
$\\$ `I` : Cường độ dòng điện `(A)`
$\\$ `U:` Hiệu điện thế đặt vào mạch `(U)`
$\\$` R:` Điện trở tương đương của mạch `(Omega)`
$\\$ Từ công thức trên, ta cũng suy ra được các công thức khác như :
$\\$ `{(U = I.R),(R = U/I):}`
$\\$ $\bullet$ Công thức về mạch mắc nối tiếp, song song (đã được học từ lớp 7, chỉ có tính điện trở tương đương là mới.
$\\$ `+)` Với mạch mắc nối tiếp :
$\\$ $\begin{cases} U = U_1 + U_2 + U_3 + ... \\ I = I_1 = I_2 = I_3 = ... \\ R_{tđ} = R_1 + R_2 + R_3 \end{cases}$
$\\$ `+)` Với mạch mắc song song :
$\\$ $\begin{cases} U = U_1 = U_2 = U_3 = ... \\ I = I_1 + I_2 + I_3 + ... \\ \dfrac{1}{R_{tđ}} = \dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2} + \dfrac{1}{R_3} + ... \end{cases}$
$\\$ $\bullet$ Công thức tính điện trở của dây dẫn :
$\\$` R = p.l/S`
$\\$ Trong đó :
$\\$ `R` : Điện trở của dây `(Omega)`
$\\$` p:` Điện trở suất `(Omega.m)`
$\\$` S` : Tiết diện của dây `(m^2)`
$\\$ Từ công thức trên, ta suy ra được :
$\\$ $\begin{cases} S = \dfrac{p.l}{R} \\ l = \dfrac{R.S}{p} \\ p = \dfrac{R.S}{l}\end{cases}$
$\\$ $\bullet$ Công thức tính công suất
$\\$ `mathcalP = UI = U^2/R = I^2R`
$\\$ Trong đó :
$\\$ `mathcalP :` Công suất `(W)`
$\\$ `U;I;R` đơn vị như các câu trên
$\\$ $\bullet$ Công của dòng điện :
$\\$ `A = mathcalPt = U^2/Rt = I^2Rt`
$\\$ Trong đó :
$\\$ `A : ` Công của dòng điện `(J// kWh// ...)`
$\\$ Có 2 đơn vị thường dùng là `J;kWh`
$\\$ `+) 1J = 3,6.10^6kWh`
$\\$ `+) 1kWh = 1/(3,6.10^6)J`
$\\$ `-` Lưu ý : 1 số đếm của công tơ điện tương ứng với `1kWh` điện năng tiêu thụ.
Tất cả công thức từ 1- 16 vật lí 9
MẠCH NỐI TIẾP:
I1=I2=I
U=U1+U2
Rtđ=R1+R2
MẠCH SONG SONG:
I=I1+I2
U=U1=U2
Rtđ=$\frac{1}{R1}$+ $\frac{1}{R2}$
ĐỊNH LUẬT ÔM :
I=$\frac{U}{R}$
GIẢI THÍCH : U là hiệu điện thế(V)
I là cường độ dòng điện(A)
R là điện trở(Ôm)
CÔNG THỨC TÍNH R KHI CÓ 3 ĐK
R=ρ×$\frac{l}{S}$
GIẢI THÍCH : ρ là điện tở xuất của dây (Ωm)
l là chiều dài dây (m)
S là tiết diện (m²)
CÔNG XUẤT ĐIỆN
P = U.I
GIẢI THÍCH : P là công xuất điện(W)
U là hiệu điện thế(V)
I là cường độ dòng điện(A)
CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
A=P×t=U×I×t
GIẢI THÍCH :P là công xuất điện(W)
U là hiệu điện thế(V)
I là cường độ dòng điện(A
t là thời gian ( h)
A là công của dòng điện( J)
ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
Q=I²×R×T
GIẢI THÍCH: R là điện trở (Ôm)
I là cường độ dòng điện(A)
t là thời gian ( h)
Q là nhiệt tỏa ra (J)
CÁC TỈ SỐ :
I=I1=I2=.....=In
$\frac{l1}{l2}$= $\frac{R1}{R2}$
$\frac{S2}{S1}$= $\frac{R1}{R2}$