Tổng hợp lý thuyết + công thức của tài liệu học vật lý 9 tập ạ ( hoặc ai có đề cương lý thuyết mình xin cũng được hehe )

1 câu trả lời

$\\$ Toàn bộ công thức ta học ở chương `1` vật lý `9`, về điệncó thể tóm gọn như sau :

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
$\\$ $\bullet$ Công thức về định luật ôm :
$\\$ `I = U/R` 

$\\$ Trong đó :
$\\$ `I` : Cường độ dòng điện `(A)`

$\\$ `U:` Hiệu điện thế đặt vào mạch `(U)`

$\\$` R:` Điện trở tương đương của mạch `(Omega)`

$\\$ Từ công thức trên, ta cũng suy ra được các công thức khác như :
$\\$ `{(U = I.R),(R = U/I):}`

$\\$ $\bullet$ Công thức về mạch mắc nối tiếp, song song (đã được học từ lớp 7, chỉ có tính điện trở tương đương là mới.

$\\$ `+)` Với mạch mắc nối tiếp :

$\\$ $\begin{cases} U = U_1 + U_2 + U_3 + ... \\ I = I_1 = I_2 = I_3 = ... \\ R_{tđ} = R_1 + R_2 + R_3 + …  \end{cases}$ 

$\\$ `+)` Với mạch mắc song song :

$\\$ $\begin{cases} U = U_1 = U_2 = U_3 = ... \\ I = I_1 + I_2 + I_3 + ... \\ \dfrac{1}{R_{tđ}} = \dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2} + \dfrac{1}{R_3} + ...  \end{cases}$ 

$\\$ Từ đó , ta suy ra :
$\\$ `I_1/I_2 = R_2/R_1`

$\\$ $\bullet$ Công thức tính điện trở của dây dẫn :
$\\$` R = p.l/S`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `R` : Điện trở của dây    `(Omega)`

$\\$` p:` Điện trở suất           `(Omega.m)`

$\\$` S` : Tiết diện của dây    `(m^2)`

$\\$ Từ công thức trên, ta suy ra được :
$\\$ $\begin{cases} S = \dfrac{p.l}{R} \\ l = \dfrac{R.S}{p} \\ p = \dfrac{R.S}{l}\end{cases}$ 

$\\$ $\bullet$ Công thức tính công suất

$\\$ `mathcalP = UI = U^2/R = I^2R`

$\\$ $\bullet$ Lí thuyết về biến trở và điện trở dùng trong kĩ thuật 

$\\$ `-` Biến trở là điện trở có thể thay đôi trị số, dùng để thay đổi Cường độ dòng điện qua mạch 

$\\$ `-` Điện trở dùng trong kĩ thuật được biểu thị bằng các vòng màu : Xanh, đỏ, ... 

$\\$ Trong đó :
$\\$ `mathcalP :` Công suất `(W)`

$\\$ `U;I;R` đơn vị như các câu trên

$\\$ $\bullet$ Công của dòng điện :

$\\$ Từ công thức `A = mathcalP.t = U^2/R. t = I^2.R.t = U.I.t`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `mathcalP : ` Công suất tiêu thụ `(W; kW;...)`

$\\$ `t :` Thời gian tiêu thụ : `(s; h)`

$\\$ `U:` Hiệu điện thế 2 đầu mạch `(V)`

$\\$ `R:` Điện trở của thiết bị tiêu thụ `(Omega)`

$\\$ `I:` Cường độ dòng điện qua mạch `(A)`

$\\$` A:` Lượng điện năng tiêu thụ `(J;kWh)`

$\\$ Có 2 đơn vị thường dùng là `J;kWh`

$\\$ `+) 1J = 3,6.10^6kWh`

$\\$ `+) 1kWh = 1/(3,6.10^6)J`

$\\$ `-` Lưu ý : 1 số đếm của công tơ điện tương ứng với `1kWh` điện năng tiêu thụ.

$\\$ Phát biểu :
$\\$ Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây, với điện trở của dây và thời gian dòng điện qua dây

$\\$ Theo định luật Jun- Lenxo, điện năng được chuyển hoá thành nhiệt năng qua công thức :
$\\$ `Q = I^2.R.t`

$\\$ Trong đó :

$\\$ `R:` Điện trở của thiết bị tiêu thụ `(Omega)`

$\\$ `I:` Cường độ dòng điện qua mạch `(A)`

$\\$ `t :` Thời gian tiêu thụ : `(s)`

$\\$ `Q :` Nhiệt lượng toả ra `(J)`

$\\$ `-` $\bullet$  Công thức ngoài (lớp dưới)

$\\$ `Q = mcDeltat^o`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `Q : ` Nhiệt lượng `(J)`

$\\$ `m : ` Khối lượng của vật `(kg)`

$\\$ `c:` Nhiệt dung riêng của chất làm vật `(J//kg.K)`

$\\$ `Deltat^o :` Độ tăng nhiệt độ

$\\$ $\bullet$ `D = m/V`

$\\$ Trong đó :
$\\$ `D : ` Khối lượng riêng của chất làm dây dẫn `(kg//m^23; g//cm^3)`

$\\$ `m:` Khối lượng của dây : `(kg;g)`

$\\$ `V:` Thể tích của dây dẫn : `(m^3;cm^3)`

$\\$ $\bullet$ `V = S.l`

$\\$ Trong đó : 

$\\$ `V:` Thể tích của dây `(m^3)`

$\\$` S:` Tiết diện của dây `(m^2)`

$\\$ `l :` Chiều dài của dây `(m)`

$\\$ $\bullet$ Công thức diện tích của dây (đường tròn, tiết diện đều)

$\\$ `S = pir^2 = (pid^2)/4`

$\\$ Trong đó : 

$\\$` r :` Bán kính của dây `(m;cm;mm)`

$\\$ `d:` Đường kính của dây `(= 2r)`

$\\$ `S:` Tiết diện của dây `(m^2;cm^2;mm^2)`

$\\$ $\bullet$ Công thức tính chu vi của dây (đường tròn, tiết diện đều)

$\\$` C = 2pir = 2pid`

$\\$ Trong đó : 

$\\$` r :` Bán kính của dây `(m;cm;mm)`

$\\$ `d:` Đường kính của dây `(= 2r)`

$\\$` C:` Chu vi của dây `(m;cm;mm)`

$\\$ `->` Công thức tính số vòng dây cuốn quanh biến trở là :
$\\$` n = l/C`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm