Tìm hiểu mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước Đông Âu trong thời kỳ lịch sử Tìm với

2 câu trả lời

- Cách đây 65 năm các nước Đông Âu : Hungari, Bungari, Anbani, Slovakia, Tiệp Khắc... là những nước đầu tiên trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam

- VN và các nước Đông Âu cùng đứng trong khối SEV, Việt Nam nhận được sự ủng hộ về kinh tế từ khối này

- Về quan hệ kinh tế: Cộng hòa Séc là nước thường xuyên cung cấp viện trợ ODA cho Việt Nam; Slovakia là đối tác thương mại lớn của VN tại Trung - Đông âu

- Hiện nay các nước Đông Âu và VN vẫn giữ mối quan hệ hữu nghị hợp tác trên nhiều mặt

- Thời kì 1946 - 1946: Nhà nước độc lập non trẻ chưa được nước nào công nhận.

- Thời kì 1947 - 1954: Sau chiến thắng biên giới năm 1950, VN đã thiết lập quan hệ ngoại giao với TQ và LX, theo đó, hàng loạt các nước XHCN Đông Âu cũng thiết lập quan hệ ngoại giao với ta. Như: Hungari, Bungari, Anbani, Slovakia, Tiệp Khắc,...

- Thời kì 1954 - 1975: VN đấu tranh chống Mĩ đã nhận được sự ủng hộ về kinh tế từ các nước Đông Âu thông qua hội đồng tương trợ kinh tế SEV.

- Từ 1976 - đến nay: Tuy hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nhưng VN và các nước Đông Âu vẫn giữ mối quan hệ hữu nghị hợp tác trên nhiều mặt.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : “Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.” (Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích. Câu 3. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.” ? Vì sao? Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến : “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.”

2 lượt xem
2 đáp án
11 giờ trước