Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lòng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. CÂU 1: TỪ BÀI THƠ TRÊN, EM HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN( KHOẢNG 6 CÂU ĐẾN 8 CÂU) NÊU SUY NGHĨ CỦA MÌNH VỀ TÁC GIẢ- CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH? --->Giúp mình với nha, KHÔNG CHÉP MẠNG NHE!!!!
1 câu trả lời
Bài Cảnh Khuya được sáng tác vào năm 1948, do người anh hùng đất nước Bác Hồ sáng tác ra, thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bút của Hồ Chí Minh với ngữ điệu nhẹ nhàng .Thơ được sáng tác trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh hay ẩn dụ và điệp từ, vẻ đẹp của đêm trăng trong thơ vừa mang nét cổ điển vừa mang nét hiện đại. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh của Bác. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc. “Tiếng suối” được so sánh với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác yên bình, bình lặng. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, tĩnh lặng, khi mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Đọc câu thơ "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" lên, ai nấy đều cảm phục trước một người con vĩ đại của dân tộc, một người tận tâm, hết mực yêu nước, thương dân như Bác. Bác trằn trọc không ngủ được khi còn trong mình nỗi lo về nước nhà, bác luôn có ước mong đất nước sớm được độc lập, tự do. Tác giả miêu tả cảnh trăng như một người bạn tri kỉ, một người để Bác tâm sự vào ban đêm và giúp bác quên đi những khó khăn, quản ngại. Con người chiến sĩ hòa quyện với tâm hồn thi sĩ của Bác đã tạo nên những vần thơ thật sự lay động tâm hồn người đọc.
Xin hay nhất ak
$lar$
Có chụp để cm ko cop
làm trc òi