tiềm năng phát triển công nghiệp của vùng trung du và miền núi bắc bộ

2 câu trả lời

– Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh:

+ Điều kiện phát triển: Nguồn thủy nguồn thủy năng dồi dào và nguồn than phong phú

+ Các nhà máy điện chủ yếu: thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La trên sông Đà; thủy điện Tuyên Quang trên sông Chảy; nhiệt điện Phả Lại và Uông Bí,...

– Khai thác khoáng sản: Phát triển nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, gồm cả kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại và vật liệu xây dựng.

– Chế biến thực phẩm trên cơ sở sử dụng nguyên liệu dồi dào tại chỗ từ nông 

– Chế biến lâm sản 

=> Nhìn chung công nghiệp của vùng phân bố chủ yếu ở Đông Bắc

 



 

Vùng trung du và miền núi Bắc bộ là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển nhanh và bền vững như nằm trên hành lang kinh tế Bắc - Nam thuộc hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng; là một trong những cửa ngõ thông ra biên và kết nối với ASEAN của các tỉnh miền Tây Trung Quốc. Đồng thời, đây cũng là vùng có nhiều cửa khẩu với nước láng giềng có thị trường lớn; tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú; Đây là vùng giàu nhất nước ta về khoáng sản (than ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn; sắt ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang; thiếc ở Cao Bằng, chì + kẽm ở Bắc Cạn, apatit ở Lào Cai, đồng ở Sơn La...).Khai thác khoáng sản : Đông bắc có tài nguyên khoáng sản phong phú . - Tây Bắc:Có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh . Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có ý nghĩa: Sản xuất điện, cung cấp năng lượng, điều tiết lũ, cung cấp nước tưới, khai thác du lịch. Ngoài ra còn có thế mạnh về kinh tế, du lịch biển (Quảng Ninh). Diện tích rộng, có nhiều loại đất, khí hậu với một mùa đông lạnh thích hợp với việc phát triển các cây công nghiệp ưa lạnh.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm