Thống kê các sự kiện dẫn đến sự thành công của cách mang tháng 8.1945

2 câu trả lời

Đây là đáp án của mik.

Ngày 14/8/1945, tại Quảng Ngãi, lệnh khởi nghĩa được ban hành, khởi nghĩa từng phần đã thắng lợi ở hầu khắp các địa phương dọc quốc lộ 1 từ Đức Phổ đến Bình Sơn, đảo Lý Sơn và châu Ba Tơ, ngày 16/8, lực lượng cách mạng đã chiếm được dinh tỉnh trưởng và làm chủ các công sở ở thị xã.

Ngày 27/8, quân Nhật rút khỏi thị xã, hoàn thành việc giành

chínhquyền.

Ngày 18/8/1945, Khởi nghĩa giành chính quyền tại các tỉnh lỵ Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.   

Tại Bắc Giang, ngày 18/8 tỉnh lỵ Bắc Giang (phủ Lạng Thương) giành chính quyền; ngày 19/8 châu Yên Dũng giành chính quyền.

Tại Hải Dương, ngày 17/8 huyện Cẩm Giàng giành chính quyền; ngày 18/8 tỉnh lỵ Hải Dương giành chính quyền; ngày 20/8 tất cả các huyện lỵ đều thuộc quyền kiểm soát của lực lượng cách mạng.

Tại Hà Tĩnh, ngày 17/8 các huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc giành được chính quyền.

Ngày 18/8 tỉnh lỵ Hà Tĩnh và các huyện Kỳ Anh, Đức Thọ giành chính quyền. Ngày 19/8 các huyện Nghi Xuân, Hương Sơn nổi dậy; ngày 21/8 huyện cuối cùng là Hương Khê giành được chính quyền.

Tại Quảng Nam, ngày 18/8 giành chính quyền ở tỉnh lỵ (thị xã Hội An), Tam Kỳ, Điện Bàn, Quế Sơn; ngày 22/8 giành chính quyền ở Hòa Vang; ngày 26/8 giành chính quyền ở Đà Nẵng.

Ngày 19/8/1945, tại Quảng trường Nhà hát Lớn, hàng vạn người dân Thủ đô dự Lễ mít tinh chào mừng Ủy ban Quân quản. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Ngày 19/8/1945, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội và các tỉnh lỵ Thái Bình, Khánh Hòa.

Tại Hà Nội, ngày 17/8 Việt Minh đã biến cuộc mít tinh ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim thành cuộc biểu dương lực lượng cách mạng của quần chúng.

Ngày 19/8 mít tinh tại Quảng trường Nhà hát Lớn, quần chúng nhân dân kết hợp với lực lượng vũ trang chiếm đóng các công sở, cơ quan đầu não của chính quyền bù nhìn, giành chính quyền về tay nhân dân.

Tại Thái Bình, ngày 19/8 khởi nghĩa giành chính quyền tại thị xã Thái Bình và các huyện Quỳnh Côi, Tiên Hưng, Phụ Dực.

Ngày 20/8 giành chính quyền ở Duyên Hà, Thụy Anh; ngày 21/8 ở Hưng Nhân, phủ Kiến Xương; ngày 22/8 ở Vũ Tiên và phủ Tiền Hải; ngày 25/8 huyện Thư Trì giành được chính quyền.

Tại Khánh Hòa, ngày 16/8 huyện Vạn Ninh giành được chính quyền; ngày 17/8 huyện Diên Khánh; ngày 19/8 huyện Vĩnh Xương và thị xã Nha Trang; ngày 22/8 huyện Cam Ranh giành được chính quyền.

Ngày 20/8/1945, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở các tỉnh Thanh Hóa, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Sơn Tây, Yên Bái.

Tại Thanh Hóa, ngày 19/8 các huyện Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Cẩm Thủy giành được chính quyền; ngày 20/8 giành chính quyền ở thị xã Thanh Hóa; ngày 21/8 ở huyện Tĩnh Gia, Nông Cống.

Vững bước đi lên với tinh thần Cách mạng Tháng Tám

6 huyện miền núi là Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Như Xuân, Thường Xuân chưa có cơ sở cách mạng nhưng chính quyền địch hoàn toàn tan rã.

Tại Bắc Ninh, ngày 17/8 huyện Tiên Du giành được chính quyền; ngày 18/8 huyện Lang Tài, Võ Giàng; ngày 19/8 huyện Yên Phong; ngày 20/8 thị xã Bắc Giang và huyện Thuận Thành giành chính quyền thắng lợi; ngày 21/8 huyện Văn Giang; ngày 22/8 huyện Quế Dương.

Tại Thái Nguyên, từ tháng 3/1945 nhiều châu huyện đã khởi nghĩa từng phần; đến tháng 8/1945 địch chỉ còn kiểm soát được châu lỵ La Hiên (Võ Nhai) và thị xã Thái Nguyên.

Ngày 20/8 quân giải phóng tiến vào thị xã phối hợp với nhân dân nổi dậy giành chính quyền thắng lợi.

Tại Ninh Bình, ngày 17/8 huyện Gia Viễn giành chính quyền; tiếp đó là thị trấn Nho Quan; ngày 20/8 thị xã Ninh Bình và huyện Gia Viễn giành được chính quyền; ngày 21/8 huyện Yên Mô, Kim Sơn.

Tại Sơn Tây, ngày 17/8 giành chính quyền ở huyện Quốc Oai; ngày 18/8 ở huyện Thạch Thất, Phúc Thọ; thị xã Sơn Tây giành được chính quyền ngày 20/8; ngày 21/8 ở Tùng Thiện; ngày 22/8 ở Quảng Oai; ngày 25/8 ở Bất Bạt.

Tại Yên Bái, các cuộc khởi nghĩa từng phần đã diễn ra từ đầu tháng 7/1945; đến tháng 8/1945 địch chỉ còn kiểm soát được tỉnh lỵ.

Ngày 18/8 lực lượng cách mạng tiến vào thị xã; ngày 20/8 giành được chính quyền tỉnh.

Ngày 21/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lỵ Bắc Cạn, Tuyên Quang, Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận, Phúc Yên.

Tại Bắc Cạn, đến tháng 8/1945 phần lớn Bắc Cạn đã được giải phóng, quân Nhật chỉ còn chiếm giữa thị xã và một vài thị trấn, phủ lỵ; ngày 19/8 Phủ Thông được giải phóng; ngày 20/8 quân Nhật rút khỏi thị xã; ngày 21/8 chính quyền về tay nhân dân.

Tại Tuyên Quang, đến tháng 6/1945 có các huyện giành được chính quyền: Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Bình, Na Hang... 

Đêm 16, 17/8 lực lượng vũ trang nổi dậy làm chủ thị xã, nhưng quân Nhật chiếm lại; đến 21/8 thị xã Tuyên Quang hoàn toàn giải phóng.

Tại Nam Định, ngày 17/8 giành chính quyền ở huyện Trực Ninh; ngày 18/8 huyện Nam Trực; ngày 20/8 huyện Ý Yên, Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Xuân Trường; ngày 21/8 thành phố Nam Định và huyện Mỹ Lộc giành được chính quyền.

Cách mạng tháng Tám qua hồi ức của các tướng lĩnh

Tại Nghệ An, ngày 18/8 huyện Quỳnh Lưu giành được chính quyền; ngày 19/8 huyện Hưng Nguyên; ngày 21/8 thị xã Vinh giành chính quyền thắng lợi; ngày 22/8 huyện Nghĩa Đàn; ngày 23/8 các huyện Anh Sơn, Thanh Chương, Nam Đàn; ngày 25/8 Nghi Lộc, Yên Thành; ngày 26/8 các huyện Con Cuông, Vĩnh Hòa, Tương Dương, Quỳ Châu giành được chính quyền.

Tại Ninh Thuận, ngày 21/8 khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã Phan Rang và Bảo Tháp (Tháp Chàm); sau đó các huyện, tổng trong tỉnh giành chính quyền.

Tại Phúc Yên, ngày 19/8 thị xã Phúc Yên và các huyện Kim Anh, Đa Phúc... tiến hành khởi nghĩa; ngày 21/8 giành được chính quyền ở tỉnh lỵ.

Ngày 22/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở các tỉnh Cao Bằng, Hưng Yên, Kiến An, Tân An.

Tại Cao Bằng, ngày 19, 20/8 lần lượt các châu lỵ Hà Quảng, Hòa An, Nguyên Bình, Trùng Khánh, Quảng Uyên, Thạch An lực lượng cách mạng nắm chính quyền; tối 22/8 quân giải phóng kéo vào thị xã giải tán chính quyền địch, giành chính quyền về tay nhân dân.

Tại Hưng Yên, từ ngày 14 đến 20/8 giải phóng các huyện: Phù Cừ, Khoái Châu, Mỹ Hào, Tiên Lữ, Kim Động; ngày 18/8 tại thị xã Hưng Yên lực lượng cách mạng làm chủ một phần thị xã; đến ngày 22/8 chính quyền hoàn toàn về tay nhân dân.

Tại Kiến An, ngày 12/8 huyện Kim Sơn giành được chính quyền; ngày 15/8 huyện Kiến Thụy; ngày 17/8 huyện Tiên Lãng, An Dương, An Lão, Thủy Nguyên; ngày 21/8 lực lượng cách mạng nổi dậy ở thị xã; ngày 22/8 cách mạng làm chủ hoàn toàn.

Tại Tân An, ngày 22/8 giành chính quyền tại thị xã Tân An; buổi chiều khởi nghĩa thắng lợi ở các quận Châu Thành, Thủ Thừa; ngày 23/8 quận Mộc Hóa giành chính quyền.

Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền tại Thừa Thiên - Huế, Hải Phòng, Hà Đông, Hòa Bình, Quảng Bình, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu, Quảng Trị, Lâm Viên.

Tại Thừa Thiên - Huế, ngày 18/8 huyện lỵ Phong Điền, Phú Lộc giành chính quyền; ngày 22/8 các huyện Hương Thủy, Hương Trà, Phú Vang, Quảng Điền giành chính quyền thắng lợi; ngày 23/8 lực lượng cách mạng đã biến cuộc biểu tình của ngụy quyền tổ chức thành cuộc tuần hành thị uy giành chính quyền trong toàn thành phố.

Tại Hải Phòng, ngày 23/8 giành chính quyền thắng lợi ở thành phố.

Tại Hà Đông, ngày 16/8 khởi nghĩa thắng lợi ở các huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức, Chương Mỹ; ngày 18/8 giành chính quyền ở các huyện Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên; ngày 20/8 lực lượng cách mạng nổi dậy ở thị xã, đến 23/8 hoàn toàn làm chủ được thị xã Hà Đông.

Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời

Tại Hòa Bình, ngày 20/8 châu lỵ Vụ Bản giành được chính quyền; ngày 23/8 giành chính quyền ở thị xã Hòa Bình; ngày 26/8 châu Lương Sơn giành được chính quyền.

Tại Quảng Bình, đêm 22/8 khởi nghĩa bùng nổ ở thị xã Đồng Hới; ngày 23/8 chính quyền hoàn toàn về tay nhân dân; cùng ngày, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở các huyện lỵ Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa.

Tại Quảng Trị, khởi nghĩa giành chính quyền trong cả tỉnh.

Tại Bình Định, khởi nghĩa giành chính quyền bắt đầu từ thị xã Quy Nhơn, ngày 23/8 chính quyền thuộc về nhân dân; tiếp đó các huyện An Nhơn, Phù Cát, Tuy Phước lần lượt giành chính quyền.

Tại Gia Lai, ngày 22/8 khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã An Khê; ngày 23/8 giành chính quyền ở thị xã Plâyku.

Tại Bạc Liêu, ngày 23/8 quần chúng biểu dương lực lượng trên các đường phố thị xã Bạc Liêu làm cho bộ máy chính quyền địch tan rã, Ủy ban giải phóng dân tộc tỉnh lên nắm chính quyền; nhân dân nổi dậy ở thị trấn Cà Mau từ 21/8 đến 25/8 mới giành được chính quyền.

Tại Lâm Viên, ngày 21/8 khởi nghĩa thắng lợi ở Cầu Đất; ngày 22/8 giành chính quyền ở Đran; ngày 23/8 thị xã Đà Lạt khởi nghĩa, quân khởi nghĩa chiếm dinh Tổng đốc, lập chính quyền cách mạng.

Ngày 24/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền tại các tỉnh Hà Nam, Quảng Yên, Đắk Lắk, Phú Yên, Gò Công.

Tại Hà Nam, ngày 20/8 khởi nghĩa thắng lợi tại các huyện lỵ Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng; ngày 22/8 khởi nghĩa giành chính quyền ở Bình Lục, Lạc Thủy; ngày 24/8 tại thị xã Phủ Lý, ngụy quyền đầu hàng và trao chính quyền cho cách mạng.

Tại Quảng Yên, ngày 24/8 lực lượng cách mạng nhanh chóng làm chủ thị xã và huyện lỵ.

Tại Đắk Lắk, ngày 17/8 khởi nghĩa nổ ra ở đồn điền Cada rồi nhanh chóng lan rộng ta toàn tỉnh; ngày 20/8  lực lượng cách mạng đã cơ bản làm chủ thị xã Buôn Ma Thuột, nhưng ngày 24/8 mới chính thức phát động khởi nghĩa giành chính quyền.

Tại Phú Yên, ngày 20/8 quần chúng nhân dân ở thị xã Sông Cầu nổi dậy khởi nghĩa; ngày 24/8 khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở tỉnh lỵ; ngày 25/8 các huyện lỵ Đồng Xuân, Tuy An, Tuy Hòa khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.

Tại Gò Công, ngày 23/8 trước khí thế cách mạng của quần chúng, tỉnh trưởng Gò Công tự trao chính quyền cho Ủy ban dân tộc giải phóng; ngày 24/8 chính quyền cách mạng được thành lập.

Ngày 14/8/1945, Quảng Ngãi, khởi nghĩa từng phần đã thắng lợi ở hầu khắp các địa phương dọc quốc lộ 1 từ Đức Phổ đến Bình Sơn, đảo Lý Sơn và châu Ba Tơ, ngày 16/8, lực lượng cách mạng đã chiếm được dinh tỉnh trưởng và làm chủ các công sở ở thị xã.

Ngày 27/8, quân Nhật rút khỏi thị xã, hoàn thành việc giành chính quyền.

Ngày 18/8/1945, Khởi nghĩa giành chính quyền tại các tỉnh lỵ Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.   

Tại Bắc Giang, ngày 18/8 tỉnh lỵ Bắc Giang (phủ Lạng Thương) giành chính quyền; ngày 19/8 châu Yên Dũng giành chính quyền.

Tại Hải Dương, ngày 17/8 huyện Cẩm Giàng giành chính quyền; ngày 18/8 tỉnh lỵ Hải Dương giành chính quyền; ngày 20/8 tất cả các huyện lỵ đều thuộc quyền kiểm soát của lực lượng cách mạng.

Tại Hà Tĩnh, ngày 17/8 các huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc giành được chính quyền.

Ngày 18/8 tỉnh lỵ Hà Tĩnh và các huyện Kỳ Anh, Đức Thọ giành chính quyền. Ngày 19/8 các huyện Nghi Xuân, Hương Sơn nổi dậy; ngày 21/8 huyện cuối cùng là Hương Khê giành được chính quyền.

Tại Quảng Nam, ngày 18/8 giành chính quyền ở tỉnh lỵ (thị xã Hội An), Tam Kỳ, Điện Bàn, Quế Sơn; ngày 22/8 giành chính quyền ở Hòa Vang; ngày 26/8 giành chính quyền ở Đà Nẵng.

Ngày 19/8/1945, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội và các tỉnh lỵ Thái Bình, Khánh Hòa.

Tại Hà Nội, ngày 17/8 Việt Minh đã biến cuộc mít tinh ủng hộ chính phủ Trần Trọng Kim thành cuộc biểu dương lực lượng cách mạng của quần chúng.

Ngày 19/8 mít tinh tại Quảng trường Nhà hát Lớn, quần chúng nhân dân kết hợp với lực lượng vũ trang chiếm đóng các công sở, cơ quan đầu não của chính quyền bù nhìn, giành chính quyền về tay nhân dân.

Tại Thái Bình, ngày 19/8 khởi nghĩa giành chính quyền tại thị xã Thái Bình và các huyện Quỳnh Côi, Tiên Hưng, Phụ Dực.

Ngày 20/8 giành chính quyền ở Duyên Hà, Thụy Anh; ngày 21/8 ở Hưng Nhân, phủ Kiến Xương; ngày 22/8 ở Vũ Tiên và phủ Tiền Hải; ngày 25/8 huyện Thư Trì giành được chính quyền.

Tại Khánh Hòa, ngày 16/8 huyện Vạn Ninh giành được chính quyền; ngày 17/8 huyện Diên Khánh; ngày 19/8 huyện Vĩnh Xương và thị xã Nha Trang; ngày 22/8 huyện Cam Ranh giành được chính quyền.

Ngày 20/8/1945, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở các tỉnh Thanh Hóa, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Sơn Tây, Yên Bái.

Tại Thanh Hóa, ngày 19/8 các huyện Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Cẩm Thủy giành được chính quyền; ngày 20/8 giành chính quyền ở thị xã Thanh Hóa; ngày 21/8 ở huyện Tĩnh Gia, Nông Cống.

Tại Bắc Ninh, ngày 17/8 huyện Tiên Du giành được chính quyền; ngày 18/8 huyện Lang Tài, Võ Giàng; ngày 19/8 huyện Yên Phong; ngày 20/8 thị xã Bắc Giang và huyện Thuận Thành giành chính quyền thắng lợi; ngày 21/8 huyện Văn Giang; ngày 22/8 huyện Quế Dương.

Tại Thái Nguyên, từ tháng 3/1945 nhiều châu huyện đã khởi nghĩa từng phần; đến tháng 8/1945 địch chỉ còn kiểm soát được châu lỵ La Hiên (Võ Nhai) và thị xã Thái Nguyên.

Ngày 20/8 quân giải phóng tiến vào thị xã phối hợp với nhân dân nổi dậy giành chính quyền thắng lợi.

Tại Ninh Bình, ngày 17/8 huyện Gia Viễn giành chính quyền; tiếp đó là thị trấn Nho Quan; ngày 20/8 thị xã Ninh Bình và huyện Gia Viễn giành được chính quyền; ngày 21/8 huyện Yên Mô, Kim Sơn.

Tại Sơn Tây, ngày 17/8 giành chính quyền ở huyện Quốc Oai; ngày 18/8 ở huyện Thạch Thất, Phúc Thọ; thị xã Sơn Tây giành được chính quyền ngày 20/8; ngày 21/8 ở Tùng Thiện; ngày 22/8 ở Quảng Oai; ngày 25/8 ở Bất Bạt.

Tại Yên Bái, các cuộc khởi nghĩa từng phần đã diễn ra từ đầu tháng 7/1945; đến tháng 8/1945 địch chỉ còn kiểm soát được tỉnh lỵ.

Ngày 18/8 lực lượng cách mạng tiến vào thị xã; ngày 20/8 giành được chính quyền tỉnh.

Ngày 21/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lỵ Bắc Cạn, Tuyên Quang, Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận, Phúc Yên.

Tại Bắc Cạn, đến tháng 8/1945 phần lớn Bắc Cạn đã được giải phóng, quân Nhật chỉ còn chiếm giữa thị xã và một vài thị trấn, phủ lỵ; ngày 19/8 Phủ Thông được giải phóng; ngày 20/8 quân Nhật rút khỏi thị xã; ngày 21/8 chính quyền về tay nhân dân.

Tại Tuyên Quang, đến tháng 6/1945 có các huyện giành được chính quyền: Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên Bình, Na Hang... 

Đêm 16, 17/8 lực lượng vũ trang nổi dậy làm chủ thị xã, nhưng quân Nhật chiếm lại; đến 21/8 thị xã Tuyên Quang hoàn toàn giải phóng.

Tại Nam Định, ngày 17/8 giành chính quyền ở huyện Trực Ninh; ngày 18/8 huyện Nam Trực; ngày 20/8 huyện Ý Yên, Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Xuân Trường; ngày 21/8 thành phố Nam Định và huyện Mỹ Lộc giành được chính quyền.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước