So sánh hiệp ước nhâm tuất , giáp tuất, hacmăng

2 câu trả lời

- Nhâm tuất:
+ Thời gian: 5-6-1862
+ Hoàn cảnh: Sau khi chiếm 3 tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long; Pháp yêu cầu triều Nguyễn kí với P hiệp ước Nhâm Tuất..
NHẬN XÉT:

- Triều Nguyễn mất đi 1/2 vựa lúa lớn nhất cả nước
- mở cửa biển tạo đk cho P dễ dàng đưa quân sang tấn công ta nhanh hơn
- bồi thường chiến phí làm cho lực lượng trong nước càng yếu hơn, nghèo hơn
-->Triều nguyễn vì quyền lợi giai cấp đã quên đi nên độc lập dân tộc. Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của triều Nguyễn. là cơ sở cho td Pháp xâm lược lâu dài nước ta.

- Giáp tuất:
+ Thời gian: 15-3-1874
+ Hoàn cảnh: năm 1867 P chiến xong các tỉnh miền Đông Nam Kì
- năm 1873 pháp tấn công bắc kì lần 1 nhưng gặp phải sự chiến đấu bất khuất của nhân dân HN. đặc biệt 21-12-1873 chiến thắng Cầu Giấy ta giết Giác 
--> P hoang mang, ngược lại triều đình lại sợ mất lòng người khác đã nhu nhược kí hiệp ước 15-3-1874
NHẬN XÉT: đây là văn bản bán nước thứ 2 của triều Nguyễn
- triều đình mất đi vựa lúa lớn nhất của cả nước, làm cho thực lực trog nước càng yếu đi, ngược lại pháp mạnh lên, tạo đk đẩy mạnh P xam lược nước ta
- triều đình mất 1 phần quan trọng về lãnh thổ ngoại giao, thương mại

So sánh hiệp ước nhâm tuất và giáp tuất

*Giống nhau

- Đều là hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp.

- Sau hiệp ước, Pháp sẽ được nhận được nhiều lợi ích.

* Khác nhau

 - Hiệp ước Nhâm Tuất ( 5-6-1862)

+ Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

+ Mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.

+ Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô

+ Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 vạn lạng bạc.

+ Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

-  Hiệp ước giáp tuất ( 15-3-1874 )

+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc pháp

+ Công nhận quyền đi lại , buôn bán , kiểm soát , điều tra tình hình thuộc pháp.

+ Nền ngoại giao Việt Nam lệ thuộc vào đường lối đối người thuộc pháp.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm