Qua Ninh và Vân Đình lần lượt là bút danh của những ai? A. Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp. B. Trần Phú và Trường Trinh. C. Võ Nguyên Giáp và Lê Hồng Phong. D. Trần Phú và Lê Hồng Phong. Một trong những ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là A. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ tất cả các yêu sách dân chủ. B. Giúp cán bộ và đảng viên được trưởng thành. C. Bước đầu khẳng định vai trò của giai cấp công nhân. D. Bước đầu hình thành trên thực tế liên minh công-nông.
2 câu trả lời
Qua Ninh và Vân Đình lần lượt là bút danh của những ai?
$\Longrightarrow$B. Trần Phú và Trường Trinh.
Gia Ninh là bút danh của Trần Phú (1904 -1931)
Vân Đình là bút danh của Trường Chinh(1907-1988)
Một trong những ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
$\Longrightarrow$A. Buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ tất cả các yêu sách dân chủ.
$\Rightarrow$Một trong những ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là buộc thực dân Pháp phải thực hiện các chính sách bình đẳng,dân chủ và dân sinh.
$\text{MS History}$
𝓝𝓰𝓾𝔂𝓮𝓽
Qua Ninh và Vân Đình lần lượt là bút danh của những ai?
B. Trần Phú và Trường Trinh.
Tác phẩm Vấn đề dân cày của Qua Ninh và Vân Đình được in và phát hành rộng rãi trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939. Trong đó Qua Ninh là Trường Chinh còn Vân Đinh là Võ Nguyên Giáp
Một trong những ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
→B. Giúp cán bộ và đảng viên được trưởng thành.
-Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách dân chủ chứ không phải toàn bộ.
-Vai trò giai cấp công nhân và sự hình thành liên minh công-nông đã được khẳng định và hình thành từ phong trào 1930-1931.