Phòng nông nghiệp - phát triển nông nghiệp Đạ Tẻh nhận định, giá kén tằm xuống thấp và có thể kéo dài. Với mức giá này, người làm nghề không có lợi nhuận, thua lỗ. Nếu em và gia đình là người trồng dâu nuôi tằm ở huyện Đạ Tẻh, em và gia đình sẽ làm gì để vận dụng sự điều tiết sản xuất, lưu thông hàng hóa của quy luật giá trị?

2 câu trả lời

Tại huyện Đạ Tẻh, giá kén hiện chỉ ở vào khoảng 70.000-80.000 đồng/kg. Đây là mức giá thấp, chỉ bằng một nửa so với tuần trước (140.000 đồng/kg).

Ông Nguyễn Đức Trọng, Phó chủ tịch UBND xã Quốc Oai (huyện Đạ Tẻh) cho biết, giá bắt đầu sụt giảm từ hôm 23/3 và chưa có dấu hiệu phục hồi. Điều này khiến người trồng dâu tằm tơ ở địa phương gặp nhiều khó khăn. Cũng theo ông Trọng, địa phương có khoảng 250ha dâu tằm và từ lâu, nghề này trở thành nguồn thu nhập chính cho người dân.

Một nông dân chia sẻ, ở mức giá hiện tại, nguồn thu về từ kén tằm không bù được chi phí nuôi. Để tránh thua lỗ, nhiều gia đình đã quyết định ngưng sản xuất.

Huyện Đạ Tẻh có khoảng 1.540ha dâu tằm, trong đó có khoảng 1.300ha cho thu hoạch thường xuyên. Ngành nông nghiệp huyện cho biết, sản lượng kén của địa phương ở vào khoảng 1,5 tấn/1ha và mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 1.800 tấn kén. Nguồn tiêu thụ kén tằm ở địa phương 80% là nhờ vào thị trường tự do.

Theo ông Phạm Xuân Tiện, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Đạ Tẻh, khoảng 95% kén tằm của địa phương được các cơ sở thu mua, sơ chế để xuất sang Ấn Độ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên thị trường này tạm đóng cửa.

Phòng NN-PTNT huyện Đạ Tẻh nhận định, giá kén tằm xuống thấp và có thể kéo dài. Với mức giá này, người làm nghề không có lợi nhuận, thua lỗ.

Nongnghiep.vn

Tại huyện Đạ Tẻh, giá kén hiện chỉ ở vào khoảng 70.000-80.000 đồng/kg. Đây là mức giá thấp, chỉ bằng một nửa so với tuần trước (140.000 đồng/kg).

Ông Nguyễn Đức Trọng, Phó chủ tịch UBND xã Quốc Oai (huyện Đạ Tẻh) cho biết, giá bắt đầu sụt giảm từ hôm 23/3 và chưa có dấu hiệu phục hồi. Điều này khiến người trồng dâu tằm tơ ở địa phương gặp nhiều khó khăn. Cũng theo ông Trọng, địa phương có khoảng 250ha dâu tằm và từ lâu, nghề này trở thành nguồn thu nhập chính cho người dân.

Một nông dân chia sẻ, ở mức giá hiện tại, nguồn thu về từ kén tằm không bù được chi phí nuôi. Để tránh thua lỗ, nhiều gia đình đã quyết định ngưng sản xuất.

Huyện Đạ Tẻh có khoảng 1.540ha dâu tằm, trong đó có khoảng 1.300ha cho thu hoạch thường xuyên. Ngành nông nghiệp huyện cho biết, sản lượng kén của địa phương ở vào khoảng 1,5 tấn/1ha và mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 1.800 tấn kén. Nguồn tiêu thụ kén tằm ở địa phương 80% là nhờ vào thị trường tự do.

Theo ông Phạm Xuân Tiện, Trưởng Phòng NN-PTNT huyện Đạ Tẻh, khoảng 95% kén tằm của địa phương được các cơ sở thu mua, sơ chế để xuất sang Ấn Độ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên thị trường này tạm đóng cửa.

Phòng NN-PTNT huyện Đạ Tẻh nhận định, giá kén tằm xuống thấp và có thể kéo dài. Với mức giá này, người làm nghề không có lợi nhuận, thua lỗ.Mọi người viết đơn cầu mong chính quyền xã giúp mình

Câu hỏi trong lớp Xem thêm