Phân tích những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ mô hình CNXH ở Liên Xô năm 1991. Trình bày ngắn gọn thôi nha đừng viết thành đoạn văn, không chép trên mạng
2 câu trả lời
bước vào thập kỉ 70 của TKXX cuộc khủng hoảng dầu mỏ xảy ra trên toàn TG
-trong bối cảnh đó, ban lãnh đạo liên xô đã k tiến hành cải cách, k khắc phục khuyết điểm
-đầu những năm 80 của TKXX công nghiệp trì trệ, lương thực thục phẩm vs hàng hóa ngày càng khan hiếm
-->đời sống nhân dân cực khổ
-vi phạm về pháp chế thiếu dân chủ vs các tệ nạn, tham nhũng ngày càng trấm trọng
--->đất nước lâm vào khủng khoảng toàn diện, mô hình CNXH ở LX sụp đổ
Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã chính thức chấm dứt tồn tại ngày 26 tháng 12 năm 1991 bởi bản tuyên bố số 142-H của Xô viết Tối cao. Tuyên bố này công nhận nền độc lập của mười hai nước cộng hòa của Liên bang Xô viết còn lại (tổng cộng 15 nước) và thành lập Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS). Một ngày trước đó, 25 tháng 12 năm 1991, tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đã từ chức và bàn giao mật mã kích hoạt tên lửa hạt nhân của Xô Viết cho tổng thống Nga Boris Yeltsin. Vào hồi 7:32 tối cùng ngày, quốc kỳ Liên Xô đã được hạ xuống từ điện Kremli và thay thế bằng quốc kỳ Nga.[2].
Litva đã tuyên bố độc lập vào tháng 3 năm 1990, trong tháng 8 năm 1991 Estonia và Latvia nối đuôi. Một tuần trước khi chính thức giải tán, 11 trong số 12 nước cộng hòa còn lại của Liên Xô đã ký Nghị định thư Alma- Ata chính thức thành lập CIS và tuyên bố rằng Liên Xô đã không còn tồn tại. Sự sụp đổ của quốc gia cộng sản đầu tiên và lớn nhất trên thế giới đã đánh dấu kết thúc chiến tranh Lạnh. Những cuộc cách mạng năm 1989 và sự tan rã của Liên bang Xô viết đã dẫn đến sự kết thúc hàng thập kỷ đối đầu giữa NATO và Khối Warszawa, vốn đã được xem là đặc trưng của Chiến tranh Lạnh.
Nhiều nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ vẫn giữ quan hệ gần gũi với Nga và hình thành các tổ chức đa phương như Cộng đồng Kinh tế Á Âu, Nhà nước Liên minh Nga Belarus, Cộng đồng Liên minh thuế quan kinh tế Á Âu Belarus, Kazakhstan, Nga, Liên minh Âu Á (thay thế Cộng đồng Kinh tế Á Âu từ ngày 1.1.2015) nhằm tăng cường hợp tác kinh tế và an ninh.