Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa cần giuộc của Nguyễn đình chiểu
2 câu trả lời
A. Mở bài
- Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:
- Khái quát chung về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm.
- Dẫn dắt vấn đề
B. Thân bài
1. Nguồn gốc xuất thân của những người nông dân nghĩa sĩ
- Từ nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân.
+ “cui cút làm ăn;
+ "toan lo nghèo khó”
➨ Những người nông dân nghĩa sĩ họ chỉ là những người nghèo khó và lương thiện, chính hoàn cảnh đã buộc họ phải đứng lên trở thành những người chiến sĩ và cuối cùng là “nghĩa sĩ”
2. Người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với lòng yêu nước nồng nàn
- Vốn là những người nông dân nghèo khó không biết đến việc binh đao, họ lo sợ.
- Sự chờ đợi “quan”.
- “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”, “muốn tới ăn gan”, “muốn ra cắn cổ”
➨ Diễn biến tâm trạng người nông dân, sự chuyển hóa phi thường trong thái độ, chính lòng yêu nước và niềm căm thù giặc, cộng với sự thờ ơ thiếu trách nhiệm của “quan” đã khiến họ tự giác ,tự nguyện đứng lên chiến đấu.
3. Người nông dân nghĩa sĩ cao đẹp bởi tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân
- Tinh thần chiến đấu tuyệt vời.
- Quân trang rất thô sơ
- Lập được những chiến công đáng tự hào
- Sự hi sinh
C. Kết bài
- Đánh giá chung
- Suy nghĩ của bản thân
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu khái quát về hình tượng người nông dân thời xưa
Thân bài:
- Bản chất
- Nông dân: Chăm chỉ, cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó
- Việc nhà nông: Chỉ biết làm những công việc vốn đã quen làm
`->` Thuần nông, quẩn quang trong làng
- Việc nhà bình: Chưa quen, mắt chưa từng ngó
`->` Hoàn toàn xa lạ
- Lý do tham gia nghĩa quân
- Bản tính: Cương trực, yêu nước rõ ràng, mến nghĩa làm quân chiêu mộ
- Căm thù tột độ: "ăn gan, cắn cổ"
`=>` Lối nói cường điệu
- Lòng tự tôn dân tộc
`=>` Động cơ yêu nước, căm thì giặc ngoại xâm
`=>` Thể hiện bản tính Nam Bộ cương trực
- Động cơ của những người nông dân
- Những người nông dân không được tập luyện quân cơ, còn lạ việc binh
- Có vũ khí rất đỗi lạc hậu
+ Nông dân: Áo vải, tầm vông, Rơm, dao phay
`->` Thô sơ, tự trang bị bằng các dụng cụ lao động bình thường, cũ kĩ
+ Lính chính qui: Bao tấu bầu ngòi, dao tu nón gõ, hoả mác, gươm
`->` Đầy đủ
`=>` Bằng biện pháp đối lập, tác giả đã cho ta thấy sự không chuẩn bị vũ khí sơ sài
- Tinh thần chiến đấu
- Thái độ: Tự nguyện
- Quyết tâm, chiến đấu tới cùng
- Hành động:
+ Đạp rào lướt tới
+ Xô cửa xông vào
+ Đâm ngang chém ngược
+ Hè trước ó sau
`=>` Chuỗi động từ mạnh, nhanh
`=>` Ý chí quyết chiến, quyết thắng
`=>` Biện pháp tu từ đối lập: Mặc dù đối lập nhưng vẫn chiến đấu một cách kiên cường với tinh thần dũng cảm, quả cảm, coi thường cái chết
- Kết quả
- Chém rớt đầu quan hai nọ
- Đốt xong nhà dạy đạo (thực dân Pháp đánh vào mặt tâm linh của nước ta, khuyên nước ta ngoan ngoãn chịu đựng coi như sự trừng phạt của Chúa)
- Khiến mã tà, ma ní khiếp sợ hồn kinh
`=>` Nguyễn Đình Chiểu đã miêu tả 1 cách tỉ mỉ, chân thực, sống động, hình tượng người nghĩa sĩ nông dân. Giọng văn sôi nổi, hào hùng để tái hiện tinh thần chiến đấu sôi nổi của nhân dân
`=>` Thái độ tôn vinh, ngợi ca phẩm chất anh hùng của người nông dân
3. Kết bài:
- Khái quát nội dung nghệ thuật