Phân tích đoạn thơ sau đây, trích trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật rồi liên hệ với một tác phẩm hay một đoạn thơ khác để làm nổi bật vẻ đẹp của người lính trong những năm dất nước có chiến tranh. Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.

1 câu trả lời

-Ở bài thơ này hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể chi tiết  rất thực

 -lẽ thường để đảm bảo an toàn cho tính mạng con người cho hàng hóa nhất là là trong địa hình hiểm trở của Trường Sơn thì xe phải có kính mới đúng. Ấy thế ma chạy xe không kính lại là một thực tế ,là hình ảnh thường gặp trên tuyến đường Trường Sơn.

- Hai câu thơ mở đầu có thể coi là lời giải thích cho sự cố có phần không bình thường ấy

 không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung kính vỡ rồi

 - lời thơ tự nhiên khiến người ta phải tin ngay và sự phân bố của ủa các chàng trai  lái xe dũng cảm

 chất thơ của câu thơ này hiện ra trong chính về tự nhiên đến mức khoảng ngờ của ngôn từ

 -bằng những câu thơ rất thực đậm chất văn xuôi được những không cùng với động từ mạnh giật rung tác giả đã giải thích nguyên nhân không có tính của những chiếc xe bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xe trở nên biến dạng không có tính không có đèn không có mui xe thùng xe có xước. từ đó tác giả tạo ấn tượng cho người đọc một cách cụ thể và sâu sắc về hiện thực chiến tranh khốc liệt dữ dội về cuộc chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua

 -hình ảnh những chiếc xe không kính vốn chẳng hiếm trong chiến tranh trong phải có một hồn thơ nhạy cảm một nét tinh nghịch ngang tàn như Phạm Tiến Duật mới phát hiện ra được đưa nó vào thơ và trở thành biểu tượng độc đáo của thơ ca thời chống Mỹ

 ung dung buồng lái ta ngồi

nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng

- nghệ thuật đảo ngữ với từ láy ung dung dùng được đảo lên đầu câu thứ nhất và nghệ thuật điệp ngữ với từ nhìn được nhắc đi nhắc lại trong câu thơ thứ hai

- nhấn mạnh tư thế ung dung bình tĩnh tự tin của người lính lái xe

-Cái nhìn của các anh là cái nhìn bao quát rộng mở nhìn đất nhìn trời vừa trực diện tập trung cao độ nhìn thẳng các anh nhìn vào khó khăn gian khổ hy sinh mà không hề run sợ né tránh

- trong hoàn canh ấy người lính lái xe có những cảm nhận rất riêng khi được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên bên ngoài

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa như ùa vào buồng lái

-diễn tả về tốc độ chiếc xe đang lao nhanh với cảm giác mạnh, đột ngột bởi xe không có kính chắn gió nhưng vô cùng lãng mạn. khiến người đọc hình dung được rõ ràng những ấn tượng, cảm giác như chính mình đang ngồi trên chiếc xe không kính đó.

-Điệp từ "nhìn" nhằm nhấn mạnh, khắc sâu vẻ đẹp tỏa ra từ cách nhìn của người chiến sĩ. Anh nhìn "con đường", nhìn những thử thách, gian nan với một thái độ bình tĩnh, tự tin đến lạ thường.

-Cách miêu tả, diễn đạt của nhà thơ Phạm Tiến Duật thật tài tình, độc đáo và rất thật: khi xe không có kính, cảm giác về gió mạnh trực diện hơn; "nhìn thấy" gió mang theo bụi đường "xoa mắt đắng" và như càng thấy con đường phía trước: "chạy thẳng vào tim". Hình ảnh "chạy thẳng vào": vượt qua thử thách của chiến trường ác liệt là còn nhờ ở cả tìm cảm của những người lính biết rõ công việc mình làm vì ai và cho ai.

-Đường ra trận gian nguy nhưng tâm hồn người lính vẫn đẹp, cách nhìn vẫn tinh tế, lạc quan: một ánh sao, một cánh chim đêm hôm lạc đàn cũng làm anh xao xuyến. Câu thơ thật dễ thương, lãng mạn, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các hình ảnh "gió, sao trời, cánh chim" và cách dùng các từ ngữ "như sa, như ùa" cho thấy được sự hiểm nguy nơi chiến trường ác liệt đã biến thành sự thân mật, thú vị giữa con người với thiên nhiên, biểu hiện vẻ đẹp của tâm hồn người lái xe.

@tsuki

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

3 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước