Phan tích bài thơ về tiểu đội xe không kính

2 câu trả lời

Đó bạn ơi 

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

- Phạm Tiến Duật –

Sự gan dạ, yêu đời của người chiến sĩ – Khổ 1 và 2 –

“Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái.”

- “Không có kính” : điệp ngữ.

- “Không có kính” – “không phải” : 2 lần phủ định.

- “Bom” : điệp từ bom.

- “giật” ; “rung” : động từ mạnh.

- “Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” : nguyên nhân xe không có kính.

- Đồng thời vẽ nên hình ảnh chiến tranh khốc liệt.

- “Ung dung” : cách ngồi tự tin

- Tư thế vững vàng, hiên ngang.

- Đảo ngữ.

- “Nhìn” : điệp từ “nhìn” xuất hiện 3 lần.

- Nhịp thơ cho thấy sự bình tĩnh.

- Mở rộng tầm nhìn.

- Nghệ thuật của khổ thơ 1 : từ láy, điệp ngữ, đảo ngữ.

- “xoa” : nhân hóa.

- “như” : so sánh.

Tinh thần lạc quan của người chiến sĩ – Khổ 3 và 4 –

Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.”

- “Không có kính, ừ thì có bụi” : gian khổ, khó khăn.

- “Bụi phun” : bụi nhiều.

- “Chưa cần” – “phì phèo” – “ha ha” : sự ngang tàn.

- “ừ thì ướt áo” : thời tiết khắc nghiệt.

- “tuôn” ; “xối” : động từ mạnh.

- “Chưa cần” : điệp cấu trúc.

- Nghệ thuật : điệp cấu trúc, so sánh, động từ mạnh.

Vẻ đẹp tinh thần đồng đội – Khổ 5 và 6 –

Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”

- “Bắt tay” : cái bắt tay thể hiện thay cho lời chào.

- “Lại đi, lại đi” : điệp ngữ.

- “Không có kính” – “không có đèn” – “không có mui xe” – “thùng xe có xước”: liệt kê.

- “Xe vẫn chạy” : hoán dụ.

- “trái tim” : tinh thần yêu nước bất diệt.

- Tình thân ái, chia sẻ, kết đoàn.

- Điệp ngữ, liệt kê.

- Sự tàn phá, ác liệt của chiến tranh, làm cho những chiếc xe bị biến dạng hoàn toàn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước