Phân tích 2câu kết của văn bản vịnh khoa thi hương

2 câu trả lời

Hỡi trang dẹp loạn rày đâu vắng,

Nỡ để dân đen mắc nạn này ?

Đối với hai tâm trạng, ta thấy có chỗ khác nhau mặc dù mỗi người để bộc lộ nỗi đau xót của mình trước cảnh nước mất nhà tan.

Ở Nguyễn Đình Chiểu, lời kêu gọi của ông nhắm tới những người "dẹp loạn". Điều đó đã bộc lộ ý thức đánh giặc, và quyết tâm "dẹp loạn" của nhà thơ ca ngợi và chủ xướng quan niệm "Anh hùng thà thác chẳng đầu Tây".

Ở Trần Tế Xương, lời kêu gọi của ông không thể hiện một tư tưởng quyết liệt như vậy. Nó chỉ gợi lên một nỗi nhục mất nước đang sờ sờ trước mắt mà có người còn không thấy, có kẻ còn làm ngơ, quay mặt đi như vậy, nên Tú Xương mới kêu gọi "ngoảnh cổ mà trông". Ngoảnh cổ là một từ rất bạo của Tú Xương. Chữ "ngoảnh cổ" của Tú Xương rất hình ảnh và biểu cảm, loại hình ảnh biếm họa của truyện cười. Cho nên không phải đến hai câu kết, cái cười của Tú Xương chợt tắt để nhường chỗ cho nỗi đau của ông. Mà ngay ở trong cái cười ấy, và vẫn cái cười sâu cay ấy, tiếng lòng của ông bật ra như một giọt nước mắt rơi xuống bất ngờ.

3. Vì vậy, không có gì là khó hiểu khi có người cho rằng "thơ Tú Xương” đi bằng cả hai chân: Hiện thực và trữ tình, mà cái chân hiện thực ở người Tú Xương chỉ là một cẳng chân trái (Nguyễn Tuân).

Trên đôi chân đó, mà cái chân trữ tình là chủ yếu qua bài thơ "Vịnh khoa thi Hương", Tú Xương đã vẽ lại cái cảnh trường thi nhỏ thôi mà bộc lộ được bản chất của cả xã hội Việt Nam.

câu thơ nhân tài đất bắc nào ai đó vừa là kêu gọi , vừa là lời nói thẳng về sự thật của đất nc đã thôi thúc , thức tỉnh lương tâm trách nhiệm của tầng lớp tri thức phong kiến bây giờ

6 câu thơ trc tác giả dùng giọng điệu mỉa ami châm biến nhưng đến 2 câu thơ cuối tác giả đã chuyển sang giọng điệu trữ tình để lay gọi , đánh thức lương trí mọi ng , thấy sự nhục nhã của hoàn cảnh , của thân phận mà căm ghét bọn giặc ngoại băng . nhắc nhở đừng quên nỗi nhục mất nc

Câu hỏi trong lớp Xem thêm