những thành tựu văn hóa của ấn độ thời phong kiến ?

2 câu trả lời

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

-Chữ Phạn là chữ viết đầu tiên.

-Chữ viết ngày nay là chữ In-đu.

-Ấn Độ có nhiều bộ kinh khổng lồ:

+Kinh Vê-đa:Bà-lang-môn

+Kinh tam tạng:Đạo Phật

-Văn học Ấn Độ có nhiều thể loại như:giáo lí, pháp luật, sử thi, kịch thơ.

-Kiến trúc:Hin-đu và Phật Giáo, đền bang Agita

Câu hỏi trong lớp Xem thêm