những mặt tích cực của tin học hóa

2 câu trả lời

Hội nhập ở Việt Nam đã thúc đẩy và tạo ra những tiền đề vô cùng mạnh và rộng để văn hóa Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới. 

Những thay đổi mạnh mẽ về tư duy. Có lẽ chưa bao giờ trong nhận thức xã hội, các quan niệm, khái niệm về tự do tôn giáo, nhân quyền, dân chủ, phát triển con người, phát triển bền vững, tự do văn hóa, báo chí, sáng tác… lại được bàn luận trên nhiều diễn đàn với các quy mô khác nhau như hiện nay. Điều này không chỉ có tác dụng đánh thức tư duy, nhận thức mới về sứ mệnh của văn hóa mà còn khắc phục được sự phiến diện, thiên lệch hoặc tầm nhìn hạn hẹp khi xác định vai trò của văn hóa trong phát triển. Từ năm 1998, với Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, văn hóa được xác định là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Từ nền tảng này, văn hóa còn được xác định là một trong bốn trụ cột của phát triển bền vững, có vị trí ngang với kinh tế, chính trị và xã hội. Từ đây, văn hóa không chỉ có chức năng nhận thức, giáo dục, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người mà còn là nguồn lực nội sinh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. 

Những đổi mới trên phương diện quản lý văn hóa. Song song với việc xác định được mô hình phát triển của nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, những đổi mới mạnh mẽ trên phương diện quản lý văn hóa đã tạo ra những bước ngoặt quan trọng trong hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa; tham gia tích cực vào việc tạo ra những sản phẩm du lịch đặc trưng, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng và cả nước, tăng trưởng GDP địa phương và thúc đẩy phát triển du lịch

Những động lực mới để văn hóa phát triển đa dạng. Quá trình đổi mới, hội nhập và tiếp biến văn hóa trên nhiều khía cạnh đã tạo ra những động lực mới để văn hóa phát triển đa dạng, phong phú; xuất hiện nhiều loại hình, trong đó có cả những thiết chế văn hóa mới. Các sản phẩm văn hóa không chỉ góp phần quan trọng tạo không khí dân chủ, cởi mở hơn, dân trí được nâng cao, tính năng động sáng tạo, tự chủ mà còn phát huy tính tích cực xã hội của con người, hình thành các nhân tố mới, giá trị mới của con người Việt Nam. Sản phẩm văn hóa tăng đáng kể về số lượng, có dấu hiệu tích cực về chất lượng, đã và đang hình thành thị trường sản phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật… Văn học, nghệ thuật đã tạo ra nhiều tác phẩm có giá trị, phản ánh mọi lĩnh vực đời sống, đang nỗ lực đổi mới tư duy sáng tạo, tìm tòi phương thức mới để nâng cao năng lực khám phá cuộc sống. Hệ thống thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh về loại hình, chất lượng, tính hiện đại, trực tiếp, nhanh nhạy chuyển tải, truyền bá văn hóa đến với công chúng ngày càng rộng hơn, góp phần không nhỏ vào quá trình hình thành tư duy phản biện xã hội trên phương tiện thông tin đại chúng… 

- Tăng hiệu sản xuất, hiệu quả cung cấp dịch vụ và quản lý

- làm thay đổi nhận thức và cách tổ chứ, vận hành các hđ XH

- những thiết bị hiện đại và tiện ích do tin học manh lại góp phần thay đổi phong cách sống của con người

- góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khụt

- trở thành lực lượng và động lực sản xuất góp phần phát triển kh-kt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước