nhịp tim của một em bé là 120 lần/phút căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian các pha trong 1 chu kì tim của em bé ấy. giải thích vì sao nhịp tim của em bé nhiều hơn người trưởng thành(75 lần/phút)

2 câu trả lời

Ta có: Nhịp tim đo đc ở trẻ em là 120-140 lần/ phút.

=> thời gian của 1 chu kỳ dao động từ 0,4 - 0,5s/ chu kì

Mà thời gian 1 chu kì ở ng lớn là 0,8s/chu kì

=> Thời gian của 1 chu kỳ ở trẻ em giảm so với người trưởng thành.

Ta có: Nhịp tim là 125 lần/phút

=> Thời gian 1 chu kì sẽ là: 0,48s/chu kì

Căn cứ vào chu kì chuẩn ở ng ta có:

- Pha nhĩ co 0,1s <=> 0,1/0,8 *100= 12,5%

- Pha thất co 0,3s <=> 0,3/0,8 *100= 37,5%

- Pha giãn chung co 0,4s <=> 50%

Vậy thời gian pha nhĩ co của em bé là: 0,48.12,5%= 0,06s

Tương tự pha thất co: 0,18s

Pha giãn chung: 0,24s

Đáp án:

- Ở trẻ em nhịp tim đo được là 120 đến 140 lần/phút.Theo em thời gian của một chu kì tim ở trẻ em tăng hay giảm?

+ Thời gian của một chu kì tim ở trẻ em giảm vì nhịp tim bình thường của người trưởng thành khỏe mạnh thường dao động trong khoảng 60 – 100 nhịp/ phút

- Nhịp tim của một em bé là 120 lần/ phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người. Hãy tính thời gian của các pha trong một chu kì tim của em bé đó.

+ Chu kì tim chuẩn ở người là 0,8 giây

+ Tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1 : 3 : 4

+ Căn cứ vào chu kì tim chuẩn ở người thì thời gian co tâm nhĩ là 0,1 giây; thời gian co tâm thất là 0,3 giây; thời gian dãn chung là 0,4 giây

+ Chu kì tim ở em bé là: 60 : 120 = 0,5 giây

+ Tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1 : 2 : 3

+ Thời gian co tâm nhĩ là 0,1 giây; thời gian co tâm thất là 0,2 giây; thời gian dãn chung là 0,3 giây

- Vì sao nhịp tim của em bé nhiều hơn nhịp tim của người trưởng thành? (75 lần/phút)

Cường độ trao đổi chất mạnh ---> nhu cầu đòi hỏi nhiều ôxi

+ Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất oxit axit A. CaO, FeO, CO2 B. SO3, N2O5, P2O5 C. CuO, SO3, P2O5 D. CO2, Al2O3, MgO 2. Kim loại X đẩy được kim loại Y ra khỏi dung dịch muối. Kim loại Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối. Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động của các kim loại X, Y, Z? A. X,Y,Z B. Z,X,Y C. Z,Y,X D. Y,X,Z 3. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là A. 75% B. 72% C. 56% D. 28% 4. Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này cần cho mẫu sắt đó tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 dư B. HCl dư C. H2SO4 loãng, dư D. CuCl2 dư 5. Có thể điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl C. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc D. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc 6. Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sắp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học? A:Cu; Fe; Al; Mg; Na; K B:Fe; Al; Cu; Mg; K; Na C:K; Na; Mg; Al; Fe; Cu D:Cu; Fe; Al; K; Na; Mg 7. Hòa tan HOAàn toàn 16,9 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối clorua. Giá trị m là A:45,3 B:55,3 C:46,1 D:56,1 8. Cho các chất sau: O2 , Cl2 , dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4 , Fe2 O3 . Kim loại nhôm có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? A:5 chất B:4 chất C:3 chất D:6 chất

2 lượt xem
1 đáp án
4 giờ trước