2 câu trả lời
Loài ong cũng thuộc nhóm côn trùng. Tuy nhiên trong loài ong cũng có tổ chức và phân cấp rõ ràng giống như một tổ chức xã hội có phân chia quyền lực, nhiệm vụ và vai trò của từng loại ong. Trong bầy ong thường có ba loại ong phổ biến gồm ong chúa, ong thợ và ong đực.
Về địa điểm sinh sống thì ong tự nhiên sống trong những hốc cây, bụi cây, kẽ lá, trong rừng. Chúng tạo thành những tổ ong được gọi là sáp ong. Còn ngày nay ong được nuôi thì sống trong những thùng gỗ đặt ở giữa những rừng cây cao su, cà phê, nhãn…
Loài ong có đặc điểm giống loài kiến và mối là ong chúa có trách nhiệm sinh sản ra ấu trúng. Tuy nhiên nhiệm vụ nuôi và chăm sóc ấu trùng thuộc về ong thợ. Ong thợ chính là những con ong cái mất khả năng sinh sản. Những con ong thợ chỉ có thể sinh sản sau khi con ong chúa chết đi do lúc này ong thợ ông bị kiểm soát bởi tuyến nước bọt do ong chúa tiết ra nên mới có thể sinh sản. Song những con ấu trùng do ong thợ sinh ra lớn lên sẽ thành ong đực do trứng không được thụ tinh. Ong đực sau này làm nhiệm vụ giao phối với ong chúa. Mỗi con ong đực sau khi giao phối với ong chúa cũng sẽ chết ngay vì dương vật tách ra khỏi cơ thể.
Nhờ sự cần mẫn chăm chỉ mà loài ong ban tặng con người những sản phẩm thiên nhiên tinh túy
Tổ tiên của loài ong ngày nay chính là ong bắp cày. Khi chưa tiến hóa loài ong săn mồi là các con côn trùng theo thời gian loài ong hiện nay kiếm thức săn và săn mồi bằng việc hút mật từ các nhị hoa. Có sự thay đổi trên có thể là nguồn thức ăn ong bắp cày săn mồi là những con côn trùng có dính phấn hoa và mật ngọt của hoa nên trong quá trình ong bắp cày dùng côn trùng để nuôi ấu trùng sẽ làm thay đổi khẩu vị và sở thích săn mồi của thế hệ tiếp theo.
Có giả thuyết tiến hóa khi các nhà khoa học tìm thấy một chi Melittosphex. Kết quả này được xem như là dòng tuyệt chủng của một nhánh các loài Apoidea lấy phấn hoa cùng cấp phân loại với ong hiện đại và hóa thạch này có tuổi khoảng xấp xỉ 100 triệu năm. Hóa thạch này vẫn còn lưu giữ lại 2 điểm không thay đổi so với loài ong hiện nay là chân ở giữa. Điều này cho thấy có sự tiến hóa và chuyển tiếp giữa loài ong bắp cày và ong hiện nay.
Sản phẩm sữa ong chúa vô cùng quý giá mà loài ong ban tặng con ngươi
Đặc biệt tình trạng thụ phấn ở hoa công lớn nhất vẫn thuộc về loài ong. Mặc dù những phát hiện trong việc hoa có thể thụ phấn nhờ loài bọ cánh cứng nhưng đem so sánh kết quả thụ phấn với loài ong thì loài ong giúp hoa thụ phấn đạt hiệu quả tốt hơn.
Các loại ong phổ biến: ong bắp cày (ong bò vẽ, ong nghệ) là loài ong hung dữ và thường tấn công người và các loài vật khác. Ong bắp cày thì ong chúa chịu trách nhiệm làm tổ
Ong mật là ong chuyên cung cấp mật. Trong ong mật có ong chúa, ong thợ và ong đực. Nhiệm vụ của ong chúa là sinh sản. Một đàn ong chỉ có duy nhất một con chúa. Ong thợ là những con ong cái không có khả năng sinh sản. Nhiệm vụ của ong thợ là cung cấp thức ăn, làm tổ, chăm sóc ấu trùng ong và bảo vệ tổ ong. Ong đực có nhiệm vụ duy nhất là giao phối với ong chúa. Trong cơ thể ong mật có thể tiết ra một loại enzym có thể phá hủy cấu trúc và độc hại của thuốc trừ sâu
Phấn hoa ong – đạc sản thứ 3 loài ong ban tặng chúng ta
Ong không ngòi cũng có ong chúa ong thợ, thợ và ong đực tuy nhiên tổ chức xã hội của loài ong này khá tốt. Tuy nhiên với người nuôi ong thì ong không ngòi sẽ không phải là lựa chọn để khai thác.
Hiện nay con người đã nuôi và khai thác ong vào mục đích kinh tế như nuôi ong lấy mật, sữa ong chúa phấn hoa ong và hóa mỹ phẩm từ ong. Loài ong đã và đang cung cấp nguồn thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng từ thiên nhiên cho con người. Nếu bạn đang tìm sản phẩm sữa nuôi ong chúa của ong, mật từ ong, phấn hoa ong hãy liên hệ với Kala. Kala chuyên khai thác sữa ong chúa tươi, phấn hoa ong, mật từ ong.
Đặc điểm
Sửa đổi
Trong một đàn có ong chúa, ong đực và ong thợ. Ong chúa có thân dài 20 – 25 mm. Cánh ngắn, kim châm ngắn. Ong đực: thân dài 15 – 17 mm. Không có ngòi châm, cánh lớn. Ong đực chỉ có một tác dụng là giao phối với chúa tơ. Ong thợ: là những con ong cái mà bộ phận sinh dục bị thoái hoá, không có khả năng thụ tinh. Ong thợ thực hiện tất cả công việc của đàn ong: bảo vệ tổ, sản sinh sữa chúa để nuôi ấu trùng, hút mật hoa luyện thành mật ong.
Trong xã hội ong mật, một ít ấu trùng được chọn làm ong chúa và đa số còn lại làm ong thợ.[2] Đối với ong mật, các enzym trong ruột của ong mật có khả năng hóa giải chất độc của loại thuốc trừ sâu thường được sử dụng để diệt ve trong tổ ong mật. Ong mật có lông trên mắt để chúng thu nhặt phấn hoa. Ong có 5 mắt - 3 mắt nhỏ trên đỉnh đầu và 2 mắt to ở phía trước. Một con ong cần phải tìm 4.000 bông hoa để tạo nên đủ một thìa mật ong
Về thiên địch, ngoài mối đe dọa từ vi rút (là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật[3]) và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp bị ruồi ký sinh biến thành xác chết biết bay đó là ruồi cái Apocephalus borealis tiêm trứng vào bụng nạn nhân. Ấu trùng ruồi sau khi ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của ong sẽ đục khoét cơ thể sinh vật này và chui ra ngoài.[4]
Nguồn gốc
Sửa đổi
Có ý kiến cho rằng, loài ong mật có tổ tiên ở châu Á, trái ngược với quan điểm trước đây cho rằng chúng xuất phát từ châu Phi. Với phương pháp phân tích gene để giải mã lịch sử tiến hóa của loài ong mật, loài ong mật (Apis mellifera) có dòng dõi cổ xưa là loài ong sống trong các hố hốc. Những con ong cổ đại này xuất thân từ châu Á khoảng 300.000 năm trước đây sau đó lan rộng sang châu Âu và châu Phi. Cây tiến hóa xây dựng từ trình tự các bộ gene không ủng hộ quan điểm cho rằng ong mật có nguồn gốc từ châu Phi. Số lượng ong mật đã và đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu. Ong mật là loài côn trùng thụ phấn hàng đầu, ít nhất một phần ba số lượng thực phẩm con người sử dụng hàng ngày là sản phẩm cây trồng được thụ phấn bởi loài ong.[5]