Nêu ưu, nhược điểm, các yêu cầu kỹ thuật, các vật cách điện để lắp đặt mạng điện trong nhà?

2 câu trả lời

Lắp đặt mạng điện trong nhà:

- Các vật cách điện: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.

- Các yêu cầu kĩ thuật:

+ Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột, xà…), cao hơn mặt đất 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm.

+ Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống.

+ Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,5m.

+ Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống.

+ Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống.

+ Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm.

- Ưu điểm:

+ Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn.

+ Dễ lắp đặt sửa chữa 

+ Không phụ thuộc vào quá trình xây dựng

+ Giá thành thấp

- Nhược điểm: không thẩm mĩ

1. Các vật cách điện:, máng gỗ, ống cách điện... và các phụ kiện phù hợp khác

2.Các yêu cầu kĩ thuật:

- Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà,  cột, …), cao hơn mặt đất 3  m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm.

-- Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 35-38#  tiết diện ống.

- Bảng điện phải cách mặt đất từ 1,3 đến 1,6m.

-- Khi dâcy dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống.

-- Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống.

--- Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống chỉ được luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm.

3.Ưu điểm:

--         Tránh được tác động xấu của môi trường    đến dây dẫn.

- Dễ lắp đặt và sửa chữa 

- Khô  ng phụ thuộc vào quá trình xây dựng

- Giá  khônfg cao 

4.Nhược điểm: không thẩm mĩ  ( ngoài ra có thể có thêm các vấn đề phát sinh nhưng rất ít trường hợp này , )       bạn xũng có thể tham khảo gg hoặc sách giáo khoa nha.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2. Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước