nêu những chính sách khai thác VN lần thứ 2 của pháp?pháp tập chung chủ yếu vào nguồn lọi nào?

2 câu trả lời

-Pháp tăng cường đáu tư vào Việt Nam, bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp (chủ yếu là đồn đién cao su) và khai mỏ (chủ yếu là mỏ than), vì cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.

-Thương nghiệp phát triển hơn trước thời kì chiến tranh. Đế nám chặt thị trường Việt Nam và Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh

-Giao thông vận tải được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dươngđược nối lién nhiều đoạn :Đồng Đăng - Na Sám (1922),Vinh - Đông Hà (1927).

-Ngân hàng Đông Dương,đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có có phán trong háu hết các công ti và xí nghiệplớn, đã nắm quyền chi huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.

*Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay đổi : hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng ; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bàng cách đánh thuế nặng (thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác).

@tsuki

`-` Về kinh tế :

`+,` Nông nghiệp :  ( chủ yếu là đồn điền cao su ) : năm `1925` vốn đầu tư vào nông nghiệp là`52` triệu phrăng , đến `1927` là `400`  triệu phrăng , diện tích cao su tăng từ `15000` hecta `(1918)` lên `120000` hecta `(1930)` . Nhiều công ti trồng cao su ra đời : Công ti Đất đỏ , Công ti Mi-sơ-lanh , Công ti Cây nhiệt đới ...

`+,` Công nghiệp : tư bản P chú trọng vào đầu tư khai mỏ , trước hết là mỏ than . Nhiều công ti than mới được thành lập như Công ti than Tuyên Quang , công ty than Hạ Long - Đồng Đăng ,.... Ngoài than , các cơ sở khai thác mỏ thiếc , kẽm , sắt đều đc bổ sung thêm vốn , tăng thêm công nhân và đẩy mạnh tiến độ khai thác 

   Mở thêm 1 số cơ sở chế biến quặng kẽm , thiếc , các nhà máy sợi Hải Phòng , nhà máy diêm Hà Nội , Bến Thủy ,.. đa đc nâng cấp và mở rộng quy mô

`+,` Về thương nghiệp : đối với ngoại thương , đánh thuế nặng hàng hóa từ TQ ,NB nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương , hàng hóa P tăng vọt , trước chiến tranh mới chiếm `37%`  , đến những năm `1929-1930` đã tăng lên `635` . Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa cũng được đẩy mạnh

`+,` Về giao thông vận tải : Phát triển để phục vụ cho khai thác và chuyên chở hàng hóa . Đường sắt xuyên Đông Dương đc nối thêm đoạn Đồng Đăng - Na Sầm `(1992)` , Vinh-Đông Hà `(1927)`

`+,`  Tài chính : thành lập ngân hàng Đông Dương đại diện cho tư bản P nắm quyền chỉ huy kinh tế ở Đông Dương , phát hành tiền giấy và cho vay lãi

`+,`

Pháp còn tăng cường bóc lột bằng thuế khóa : thuế ruộng , thuế rượu , thuế muối và hàng trăm thứ thuế khác

 về văn hóa - giáo dục và chính trị :

`+,` về chính trị : thực dân Pháp thi hành chính sách " chia để trị " , chia nước ta thành ba kì : Bắc Kì , Trung Kì và Nam Kì với ba chế độ khác nhau ; đồng thời còn chia rẽ giữa các dân tộc đa số và thiểu số , giữa các tôn giáo . Bộ máy cường hào của giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn bị triệt để sử dụng vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của chúng

`+,` về văn hóa - giáo dục : chúng triệt để thi hành các chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm l1i tự ti , ra sức khuyến khích các hoạt động mê tín , dị đoan , các tệ nạn xã hội như cờ bạc , rượu chè , bán dâm ,v.v.... Trường học được mở rất hạn chế , chủ yếu là các trường Tiêu học , các trường trung học chỉ có ở một số thành phố lớn ( Hà Nội , Huế , Sài Gòn... ) và một số tỉnh lị , còn các trường đại học và cao đẳng ở Hà Nội thực chất chỉ là những trường chuyên nghiệp 

   Sách báo xuất bản công khai được lợi dụng triệt để vào việc tuyên truyền chính sách " khai hóa " của thực dân và gieo rắc ảo tưởng hòa bình hợp tác với thực dân cướp nước và vua quan bán nước

`->` Pháp tập trung vào nguồn lợi đó là cao su và khai mỏ ( chủ yếu là mỏ than )

`~Harryisthebest~`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm