Nêu những biểu hiện về sự phát triển thần kì của nhât bản từ những năm 1950 đến những năm 60 của thế kỉ 20 -phân tích 1 nguyên nhân cơ bản có tính chất nội tại của sự phát triển thần kì đó

2 câu trả lời

Những biểu hiện về sự phát triển thần kì của Nhật Bản:

- Trong những năm 1960- 1973. kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chi đạt được 20 ti USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD.

+ Về công nghiệp, trong những năm 1950 - 1960, tốc độ tăng trướng bình quân hàng năm là 15% nhưng những năm 1961 – 1970 là 13,5%

- Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kỹ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá rất phát triển.

Nguyên nhân cơ bản có tính chất nội tại của sự phát triển "thần kì" đó là con người Nhật Bản:

- Vai trò cùa Nhà nước: Những cải cách dân chủ tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Con người Nhật Bản: Từ những điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử và môi trường xã hội, con người Nhật Bản được hình thành với những giá trị truyền thống được đề cao là: Cần cù lao động và có tình yêu với thiên nhiên; Biết tìm ra cái hay của ngtrời khác đe học hỏi và tận dụng nó để phục vụ mình; Tính kỷ luật và có ý thức rõ ràng và nghĩa vụ, bổn phận; Trung thành với những bậc quyền uy và luôn giữ trọn chữ tín; Biết chịu đựng và giữ phép lịch sự; Tiết kiệm và biết lo xa.

- Quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo cách mạng có năng lực, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh.

Sáng ngày 22/7/2019, tại TP Vĩnh Long, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ trao Bằng Tổ quốc ghi công cho 72 thân nhân liệt sĩ, đại diện cho 468 thân nhân gia đình liệt sĩ của cả nước. Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung; Úy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Vĩnh Long Trần Văn Rón, lãnh đạo một số cơ quan của Quốc hội; lãnh đạo các tỉnh Vĩnh Long Bến Tre, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng, lãnh đạo Quân khu 9, các vị lão lãnh thành cách mạng, lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thân nhân các liệt sỹ trên cả nước, đại diện các tầng lớp nhân dân tỉnh Vĩnh Long...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước