Một dung dịch X chứa 2 muối vô cơ . Khi thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X , đun nóng thấy có khí A bay ra đồng thời tạo kết tủa B. Khi thêm Ba(OH)2 vào dung dịch X, khối lượng kết tủa tăng dần qua cực đại rồi giảm đến mội khối lượng không đổi. Kết tủa B ũng chi tan 1 phần trong dung dịch HCl. Dung dịch X sau khi thêm AgNO3 tao kết tủa trắng và từ từ hóa đen ngoài ánh sáng. Xác định muối có thể có trong X, biết đó là các muối thông dụng. Viết phương trinh phản ứng minh họa
2 câu trả lời
có sai thì bạn thông cảm nha
Khí A là NH3 => NH4+ +OH- -> NH3 + H2O
Kết tủa B tăng dần qua cực đại rồi giảm đến 1 giá trị ko đổi
=> có Al3+ hoặc Zn2+ vì hydroxit của 2 kim loại này tan trong môi trường OH-
Al3+ + 3OH- => Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- => AlO2- + 2H2O
Zn2+ + 2OH- => Zn(OH)2 Zn(OH)2 + 2OH- => ZnO22- + 2H2O
và SO42- kết hợp với Ba2+ tạo kết tủa không tan trong môi trường OH- và H+
Ba2+ + SO42- => BaSO4
thêm AgNO3 tạo kết tỉa trắng hóa đen ngoài ánh sáng => có Cl- vì muối NO3- hầu hết tan.
2AgCl —-ánh sáng—> 2Ag + Cl2
nếu hay thì cho mình câu trả lời hay nhất nhé
Đáp án:
khí A là NH3 => NH4+ +OH- -> NH3 + H2O
kết tủa B tăng dần qua cực đại rồi giảm đến 1 giá trị ko đổi
=> có Al3+ hoặc Zn2+ vì hydroxit của 2 kim loại này tan trong môi trường OH-
Al3+ + 3OH- => Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- => AlO2- + 2H2O
Zn2+ + 2OH- => Zn(OH)2 Zn(OH)2 + 2OH- => ZnO22- + 2H2O
và SO42- kết hợp với Ba2+ tạo kết tủa không tan trong môi trường OH- và H+
Ba2+ + SO42- => BaSO4
thêm AgNO3 tạo kết tỉa trắng hóa đen ngoài ánh sáng => có Cl- vì muối NO3- hầu hết tan.
2AgCl —-ánh sáng—> 2Ag + Cl2