lịch sử lớp 7 (2 câu) câu 1:khu vật ĐNA(đông Nam á) ngày nay gồm những nước nào?? trình bày các giao đoạn phát triển lịch sử của khu vật đna từ thế kỉ I- Thế kỉ XIX câu 2:thế nào là quân chủ?có những hành thức quân chủ nào? ~~!HELP!~~

1 câu trả lời

Khu vực Đông Nam Á tổng cộng có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor . Cái sau nó dài quá 

Câu 2 :

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.

- Hình thức quân chủ tuyệt đối

Quân chủ tuyệt đối là hình thức tổ chức Nhà nước mà quyền lực của Nhà nước nằm toàn bộ trong tay của Nhà Vua. Nhà vua có quyền tự ban hành luật, trực tiếp lãnh đạo bộ máy hành chính và Nhà Vua là cấp xét xử cao nhất. Hiện nay trên thế giới có nhà nước Arâp Xêut, Ô man vẫn còn tổ chức Nhà nước theo hình thức chính thể này. Ở các Nhà nước này không có hiến pháp, không có các cơ quan đại diện, kinh Cô ran được sử dụng như một văn bản mang tính hiến pháp. Nhà vua được xem như là người cha tinh thần. Vua và gia tộc của Nhà Vua đóng vai trò quyết định về các vấn đề hệ trọng của Nhà nước kể cả vấn đề quyết định xem ai sẽ là người được quyền thừa kế ngôi vua.

- Hình thức quân chủ hạn chế (hay còn gọi là quân chủ lập hiến)

Hình thức chính thể quân chủ hạn chế được phân thành hai loại: Quân chủ nhị nguyên và Quân chủ đại nghị

* Thứ nhất: Về hình thức quân chủ nhị nguyên: Ở hình thức chính thể này nguyên tắc phân chia quyền lực được áp dụng ở mức độ nhất định, tức là ở đây có sự phân chia giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp. Quyền lập pháp trên danh nghĩa thì nó sẽ thuộc thẩm quyền của Nghị Viện, còn quyền Hành pháp thì thuộc về Nhà Vua, Nhà vua có thể thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua Chính phủ do Nhà vua thành lập. Quyền tư pháp của chế độ này có chịu sự ảnh hưởng của Nhà vua. Mặc dù đứng trên danh nghĩa Nhà Vua không có quyền lập pháp nhưng Nhà vua có thể tác động trực tiếp đến quá trình lập pháp thông qua quyền phủ quyết tuyệt đối của mình. Nhà vua có quyền giải thể Nghị Viện.

Cống hiến thế này rồi đấy cho xin hay nhất nha , ( mà cống hiến chớ ko bt đúng  hay sai )

Câu hỏi trong lớp Xem thêm