Làm dc bao nhiêu câu cũng dc nhé Bài 13: Cách chuyển đổi câu chủ động hành câu bị động ở đoạn văn sau nhằm mục đích gì? “Bây giờ tôi hiểu ra, những đồ chơi trẻ con thời ấy rất hấp dẫn bởi tính mong manh của chúng. Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bóng không bao giờ vỡ, không hể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm...” Bài 14: Cho câu chủ động sau hãy chuyển thành hai câu bị động? a. Bố đã dời chiếc bàn vào nhà. b. Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường. c. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Bài 15: Trong những câu sau câu nào là câu bị động? a. Hôm sau chúng tôi được đi Sa Pa. b. Nhà cửa phần lớn xây bằng đá với sò. c. Chân ông bị đau. d. Rãnh nước đã được ông khơi thông vào buổi sáng. e. Mặt trời chưa mọc, bà con trong các buôn đã nườm nượp đổ ra. f. Những bông lúa tróc hết hạt được nhả ra từ chiếc máy xay.
2 câu trả lời
Câu 13 : Mục đích : để tạo sự gắn kết các câu trong đoạn văn. Đồng thời tạo sự mạch lạc, thống nhất để cho ta thấy rõ được ý nghĩa phần in nghiêng trong bài .
Câu 14 :
a, Chiếc bàn được bố dời vào nhà
b, Con búp bê được em buộc con dao di vào lưng đặt ở đầu giường
c, Mùa xuân, bao nhiêu là chim ríu rít được cây gạo gọi đến
Câu 15 : Trong những câu sau câu nào là câu bị động :
a. Hôm sau chúng tôi được đi Sa Pa.
c. Chân ông bị đau.
d. Rãnh nước đã được ông khơi thông vào buổi sáng.
f. Những bông lúa tróc hết hạt được nhả ra từ chiếc máy xay.
Chúc cậu học tốt <3
13. Mục đích : để tạo sự gắn kết các câu trong đoạn văn. Đồng thời tạo sự mạch lạc, thống nhất để cho ta thấy rõ được ý nghĩa phần in nghiêng trong bài .
14
Bố tặng em 1 con ốc biển rất đẹp