Kiều cang sắc sảo mặn mà

Cậu 1Chép tiếp 3 cậu thơ tiếp

Câu 2:Bút pháp nghe thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ là giả?Tác dụng.

Câu 3:cảm nhận của em về Nhân vật Thuý Kiều

1 câu trả lời

C1

"So bề tài sắc lại là phần hơn :

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"

C2

-Biện pháp ước lệ, tượng trưng: Làn thu thủy, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh

-Biện pháp nhân hóa: Hoa ghen, liễu hờn 

-Nghệ thuật đòn bẩy

Tác dụng :

-Bút pháp ước lệ, tượng trưng gợi tả vẻ đẹp "quốc sắc thiên hương" của Thúy Kiều: Đôi mắt trong như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân => vẻ đẹp sắc sảo.

- Biện pháp nhân hóa nhằm gợi tả số phận của Thúy Kiều: sóng gió - hoa ghen, liễu hờn. Điều này phù hợp thuyết tài mệnh tương đố mà Nguyễn Du đã nêu ra ngay phần mở đầu tác phẩm: "Lạ gì bỉ sắc tư phong/ Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen".

-Nghệ thuật đòn bẩy: Gợi tả Thúy Vân trước rồi mới tả Thúy Kiều "Kiều càng sắc sảo mặn mà" nhằm nhấn mạnh Vân đã đẹp, Kiều còn đẹp hơn. Kiều là trang tuyệt sắc giai nhân, vẻ đẹp chim sa cá lặn, nghiêng nước nghiêng thành.

C3

Cảm nhận : Cho em thấy vẻ đẹp tuyệt trần về tâm hồn của Thúy Kiều bằng những câu thơ có dùng nhưng biện pháp nhân hóa , miêu ta vẻ đẹp tuyệt trần ấy . 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm