I/. Trắc nghiệm: (5đ) Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài Câu 1:Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch: A. U = RI B. I = . C. R = D. cả ba biểu thức trrên Câu 2 :Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lược là U1 và U2 cho biết hệ thức nào sau đây là đúng A. = B. = C. U1R1 = U2R2 D. = Câu 3:Nếu mắc hai điện trở song song R1 = 6 Ω và R2 = 12 Ω ta được một điện trở tương đương có giá trị: A. nhỏ hơn 6 Ω B. nhỏ hơn 12 Ω C. lớn hơn 6 Ω D. lớn hơn 12 Ω Câu 4:Nếu mắc hai điện trở nối tiếp R1 = 6 Ω và R2 = 12 Ω ta được một điện trở tương đương có giá trị: A.nhỏ hơn 6 Ω B. lớn hơn 12 Ω C. .nhỏ hơn 18 Ω. D. bằng 18 Ω Câu 5:Cho biết R1 = 3 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau , thì điện trở tương đương đoạn mạch là : A. R = 1 Ω B. R = 1,5 Ω C. R = 2 Ω D. R = 2,5 Ω Giúp mình với 🙏
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1:ĐỊnh luật ôm là:`R=U/I` ; `U=I.R` ; `I=U/R`
Câu 2:
Khi hai điện trở `R_1` và `R_2` nối tiếp nhau thì
`U_1/U_2=R_1/R_2`
Câu 3: Nếu `R_1=6\Omega` và `R_2=12\Omega` mắc song song ta có:
`R_{tđ}={R_1.R_2}/{R_1+R_2}={6 .12}/{6+12}=72/18=4\Omega`
Vậy đáp án là A Nhỏ hơn 6
Câu 4: Nếu `R_1` nối tiếp `R_2` nên ta có
`R_{tđ}=R_1+R_2=6+12=18\Omega`
Vậy đáp án là :D) Bằng 18
Câu 5: Có `R_1=3\Omega` //`R_2=3\Omega`
ĐIện trở tương đương cua rmạch là:
`R_{tđ}={R_1.R_2}/{R_1+R_2}=3.3/{3+3}=9/6=1,5\Omega`
Vậy đpá án laà `:B1,5\Omega`
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
câu 1 câu 2 không rõ đáp án tại không thấy
câu3:A
câu4:D
câu5:B
CHO MÌNH 5* VỚI CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ!THANKS
CÒN CÂU 1 VỚI 2 KHI NÀO CÓ ĐÁP ÁN MÌNH SẼ LÀM GIÚP BẠN NỐT.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm