I long hair , but I don't have now A.used to having B.was use to having C.was used to have D.used to have

2 câu trả lời

→ D. used to have

( Sử dụng cấu trúc used to : S + used to + V - inf , loại bỏ câu A vì sau used to là động từ nguyên thể )

( Loại câu B vì nó phải theo như cấu trúc là : tobe used to + V - ing, câu B : use - > used | câu C : have - > having  )

I long hair , but I don't have now

A.used to having

B.was use to having

C.was used to have

D.used to have

⇒ Đáp án: $D$. $Usedtohave$.

⇒ Giải thích:
> Để nói về cấu trúc $Usedto$ thì ta có 2 cấu trúc chính:
→ $S + usedto+V(Bare)$... ⇒ Để chỉ một sự việc đã từng diễn ra và kết thúc trong quá khứ.

→ $S +  be/get + usedto+ N/Ving$ ... ⇒ Để chỉ về việc quen với điều gí đó.

Trong câu trên, thì nhờ vào cụm từ $butIdon'thavenow$ đã cho ta biết đây là một sự việc đã từng có và chấm dứt trong quá khứ ⇒ Ta dùng cụm thứ nhất: $S + usedto+V(Bare)$.

⇒ Dịch: Tôi đã từng có một mái tóc dài, nhưng bây giờ thì không.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước