Hình tượng nhân vật được vạch ra từ tâm trí của nhà văn nhưng chỉ thực sự sống bằng tâm trí của người đọc. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Làm sáng tỏ ý kiến trên qua truyện ngắn Làng của Kim Lân liên hệ với Lão Hạc của Nam Cao.

2 câu trả lời

“Chúng ta sống trong một biển câu chuyện”, Bruner nói, “và giống như con cá (như trong một tục ngữ) sẽ là kẻ cuối cùng khám phá ra nước, chúng ta có những khó khăn của riêng mình để nắm vững chuyện bơi trong các câu chuyện là thế nào”. Các diễn giải mang tính kể chuyện không chỉ đơn giản là những diễn giải đặc dị hợp với những dịp cụ thể, mà đi theo một số nguyên lý phổ quát. Chẳng hạn, chúng được cấu trúc xung quanh một loạt sự kiện đang mở ra; các nhân vật được động viên bởi những niềm tin, ham muốn và giá trị thực sự; nghĩa của chúng luôn luôn được mở cho sự diễn giải; và chúng đi ngược lại sự trông đợi thông thường hay có phần đi chệch khỏi điều được coi là chính đáng. “Chắc chắn giáo dục nên cung cấp những cơ hội giàu có hơn là hiện nay cho việc tạo ra sự cảm nhận mang tính siêu nhận thức cần có để đi với thế giới của thực tại chuyện kể và những đòi hỏi mang tính cạnh tranh của nó”.

A. Mở bài

- Giới thiệu vấn đề

- Dẫn dắt vấn đề

B. Thân bài

1. Giải thích ý kiến

- Nhân vật văn học là khái niệm dùng để chỉ hình tượng các cá thể con người trong tác phẩm văn học – cái đã được nhà văn nhận thức, tái tạo, thể hiện bằng các phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ.

- Người đọc sẽ vạch ra hình tượng nhân vật trong tâm trí của mình thông qua những ngôn từ của tác giả.

- Cách nhìn nhận của tác giả và người đọc với nhân vật là vô cùng quan trọng.

- Nhấn mạnh sự đúng đắn của ý kiến.

2. Phân tích, chứng mình

( Dẫn chứng cụ thể )

- Giới thiệu Làng của Kim Lân

- Phân tích

+ Tình huống mà nhân vật được đặt vào

+ Diễn biến tâm trạng của ông Hai

- Liên hệ với Lão Hạc của Nam Cao

3. Bình luận

- Cảm nghĩ của bản thân

- Mở rộng, liên hệ

C. Kết bài

- Đánh giá chung

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

1 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước