Hai điện tích q1 = 8x10^-6, q2 = 2x10^-6 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 9cm trong chân không a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích b) Vẽ hình và tính cường độ điện trường tại điểm C với AC = 18cm; BC = 9cm c) Tìm những điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0
2 câu trả lời
Đáp án:
$a) F=\dfrac{k.|q_1.q_2|}{AB^2}=$ $\dfrac{9.10^9.|(8.10^{-6}).(2.10^{-6})|}{0,09^2}=$ $\dfrac{160}{9}(N)$
$b)E_1=\dfrac{k.|q_1|}{AC^2}=$ $\dfrac{9.10^9.|8.10^{-6}|}{0,18^2}≈2222222(V/m)$
$E_2=\dfrac{k.|q_2|}{BC^2}=$ $\dfrac{9.10^9.|2.10^{-6}|}{0,09^2}≈2222222(V/m)$
Nguyên lí chồng chất điện trường.
Vì: $vecto E= vecto E_1+vecto E_2$
Mà $E_1↑↑E_2 ⇒ E = E_1+E_2≈4444444(V/m)$
$c)$ Gọi $M$ là điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng $0$
$⇒ vecto E_M=0$ Hay: $vecto E_1=-vecto E_2$
$⇔$ $\left \{ {{vecto E_1↑↓ vecto E_2(1)} \atop {E_1=E_2(2)}} \right.$
Để xảy ra $(1)$ thì điểm $M$ nằm trong $AB$ (Hình 3)
Để xảy ra $(2)$ thì $\dfrac{k.|q_1|}{AM^2}=$ $\dfrac{k.|q_2|}{BM^2}$
$⇔\dfrac{8}{AM^2}=$ $\dfrac{2}{BM^2}$ $⇔\dfrac{4}{AM^2}=$ $\dfrac{1}{BM^2}$
Hay: $2BM=AM ⇔ AM-2BM=0$
Ta có hệ phương trình:
$\left \{ {{AM-2BM=0} \atop {AM+BM=9}} \right.$ $⇔AM=6cm; BM=3 cm$
BẠN THAM KHẢO NHA!!!