Giúp mình với mình cần gấp ạ Câu 1. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào? A. Chiếm nô, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa B. Nguyên thủy, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa C. Nguyên thủy, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa D. Nguyên thủy, chiếm nô, phong kiến, tư bản Câu 2. Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào khác về chất so với các nhà nước trước đó? A. Tư bản chủ nghĩa B. Xã hội chủ nghĩa C. Phong kiến D. Chiếm hữu nô lệ Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự hình thành nhà nước? A. Xuất hiện chế độ công hữu B, Khoa học phát triển C. Xuất hiện chế độ tư hữu D. Ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời Câu 4. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành nhà nước A. Mâu thuẫn lợi ích dân tộc không thể điều hòa được B. Mâu thuẫn lợi ích nhóm không thể điều hòa được C. Mâu thuẫn lợi ích tầng lớp không thể điều hòa được D. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được Câu 5. Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị và trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác là nói về A. chức năng của nhà nước B, bản chất của nhà nước C. đặc điểm của nhà nước D, nguồn gốc của nhà nước Câu 6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không thực hiện chức năng A. tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa B, tổ chức xây dựng và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học C. trấn áp bạo lực với các giai cấp, tầng lớp trong xã hội D. tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội Câu 7. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự toàn xã hội và tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp là A. bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam B. đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ Việt Nam C. chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam D. nguồn gốc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 8. Tư liệu sản xuất và của cải xã hội thuộc quyền quyết định của một giai cấp nhất định trong xã hội được gọi là A. chế độ tư hữu B. chế độ công hữu C. chế độ sở hữu D. chế độ chiếm hữu Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đó là mẫu thuẫn không thể điều hòa được giữa A. nhân dân lao động và giai cấp tư sản B. giai cấp công nhân và tư sản C. tầng lớp trung lưu và thượng lưu D. tầng lớp trí thức và giới thượng lưu giàu có Câu 10. Khác với nhà nước pháp quyền tự sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. nhà nước của công dân, nhân dân lao động B, nhà nước của giai cấp công nhân mà bộ tham mưu là Đảng Cộng sản. C. nhà nước của nhân dân lao động và Đảng Cộng sản D, nhà nước của nhân sân, do nhân dân và vì nhân dân Câu 11. Nhà nước pháp quyền tự sản tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, Nhà nước xã hội chủ nghĩa quyền lực A. phân chia và có sự phối hợp để thực hiện B. phân định giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp để phối hợp thực hiện C, có sự phân công, phối hợp để thực hiện D. thống nhất, có sự phân công, phối hợp để thực hiện Câu 12. Quyền lập pháp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về A. Quốc hội B, Đảng Cộng sản Việt Nam C. Chính phủ D, Mặt trận tổ quốc Việt Nam Câu 13. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của A. giai cấp công nhân B. giai cấp công nhân và nhân dân lao động C. giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc D. giai cấp công nhân và các giai tầng khác trong xã hội Câu 14. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước được thể hiện tập trung nhất ở A. sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội B. tính tiên phong của đội ngũ công nhân trí thức C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước D. vai trò phản biện của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể xã hội Câu 15. Nhà nước ta có chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân, xem đó là đường lối chiến lược và là động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là biểu hiện A. tính dân tộc của Nhà nước ta B. tính nhân dân của Nhà nước ta C. tính quần chúng của Nhà nước ta
2 câu trả lời
Câu 1. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại những kiểu nhà nước nào?
A. Chiếm nô, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa
B. Nguyên thủy, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa
C. Nguyên thủy, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa
D. Nguyên thủy, chiếm nô, phong kiến, tư bản
Câu 2. Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào khác về chất so với các nhà nước trước
đó?
A. Tư bản chủ nghĩa
B. Xã hội chủ nghĩa
C. Phong kiến
D. Chiếm hữu nô lệ
Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự hình thành nhà nước?
A. Xuất hiện chế độ công hữu
B, Khoa học phát triển
C. Xuất hiện chế độ tư hữu
D. Ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời
Câu 4. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành nhà nước
A. Mâu thuẫn lợi ích dân tộc không thể điều hòa được
B. Mâu thuẫn lợi ích nhóm không thể điều hòa được
C. Mâu thuẫn lợi ích tầng lớp không thể điều hòa được
D. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
Câu 5. Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị và trấn áp đặc biệt của giai cấp
này đối với giai cấp khác là nói về
A. chức năng của nhà nước
B, bản chất của nhà nước
C. đặc điểm của nhà nước
D, nguồn gốc của nhà nước
Câu 6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không thực hiện chức năng
A. tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
B, tổ chức xây dựng và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học
C. trấn áp bạo lực với các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
D. tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội
Câu 7. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự toàn xã hội và tổ chức và xây dựng, bảo đảm
thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp là
A. bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B. đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ Việt Nam
C. chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
D. nguồn gốc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 8. Tư liệu sản xuất và của cải xã hội thuộc quyền quyết định của một giai cấp nhất
định trong xã hội được gọi là
A. chế độ tư hữu
B. chế độ công hữu
C. chế độ sở hữu
D. chế độ chiếm hữu
Câu 9. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đó là mẫu
thuẫn không thể điều hòa được giữa
A. nhân dân lao động và giai cấp tư sản
B. giai cấp công nhân và tư sản
C. tầng lớp trung lưu và thượng lưu
D. tầng lớp trí thức và giới thượng lưu giàu có
Câu 10. Khác với nhà nước pháp quyền tự sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là
A. nhà nước của công dân, nhân dân lao động
B, nhà nước của giai cấp công nhân mà bộ tham mưu là Đảng Cộng sản.
C. nhà nước của nhân dân lao động và Đảng Cộng sản
D, nhà nước của nhân sân, do nhân dân và vì nhân dân
Câu 11. Nhà nước pháp quyền tự sản tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, Nhà
nước xã hội chủ nghĩa quyền lực
A. phân chia và có sự phối hợp để thực hiện
B. phân định giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp để phối hợp thực hiện
C, có sự phân công, phối hợp để thực hiện
D. thống nhất, có sự phân công, phối hợp để thực hiện
Câu 12. Quyền lập pháp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về
A. Quốc hội
B, Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Chính phủ
D, Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu 13. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của
A. giai cấp công nhân
B. giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc
D. giai cấp công nhân và các giai tầng khác trong xã hội
Câu 14. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước được thể hiện tập trung nhất ở
A. sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội
B. tính tiên phong của đội ngũ công nhân trí thức
C. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước
D. vai trò phản biện của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể xã hội
Câu 15. Nhà nước ta có chính sách đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân, xem đó là đường
lối chiến lược và là động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là biểu hiện
A. tính dân tộc của Nhà nước ta
B. tính nhân dân của Nhà nước ta
C. tính quần chúng của Nhà nước ta