Giúp mik với ạ Câu 1: Biến dị tổ hợp là gì? A. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. B. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P. C. Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P. D. Là sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P. Câu 2: Thí nghiệm của Menden đem lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, F2 thu được số kiểu hình: A. 2 kiểu hình B. 3 kiểu hình C. 4 kiểu hình D. 5 kiểu hình Câu 3: Thế nào là cặp tính trạng tương phản ? A. là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. B. là những tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng của cây đậu Hà lan. C. là tất cả các loại tính trạng khác biệt nhau trên cơ thể sinh vật. D. là hai trạng thái biểu hiện giống nhau của cùng một loại tính trạng. Câu 4: Kiểu gen là gì? A. là tổ hợp tất cả các gen trong NST giới tính. B. là tổ hợp các gen nằm trên NST thường. C. là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. D. là tổ hợp một vài gen trong nhân tế bào. Câu 5: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là : A. luôn tồn tại từng chiếc riêng rẽ B. luôn tồn tại từng cặp tương đồng C. luôn luôn co ngắn lại D. luôn luôn duỗi ra Câu 6: Điểm giống nhau trong quá trình hình thành giao tử đực so với quá trình hình thành giao tử cái là A. giao tử có nhân mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội n. B. tạo 1 giao tử lớn và ba thể cực thứ 2. C. tạo 4 giao tử có kích thước bằng nhau. D. tạo 4 giao tử có kích thước khác nhau. Câu 7: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào? A. tế bào sinh dưỡng C. Tế bào sinh dục vào thời kì chín B. tế bào mầm sinh dục D. hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 8: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa: A. 20 cặp nuclêôtit B. 20 nuclêôtit C. 10 nuclêôtit D. 30 nuclêôtit Câu 9: Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34A¬¬¬0 gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nuclêôtit tương ứng sẽ là bao nhiêu? A. 340A¬¬¬0 B. 3,4A¬¬¬0 C. 17A¬¬¬0 D. 1,7A¬¬¬0 Câu 10: Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện: A. Chỉ ở P B. Biểu hiện ở P và F2 C. Chỉ ở F2 D. Chỉ ở F1 Câu 11: Trong thí nghiệm lại 1 cặp tính trạng của Menđen, kết quả phân li kiểu hình ở F2 là: A. 3 trội : 1 lặn B. 3 lặn : 1 trội C. 1 lặn : 1 trội D. 2 trội : 1 lặn Câu 12 : Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì trung gian Câu 13: Quan sát một tế bào đang phân chia, em thấy các NST kép trong cặp tương đồng tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tế bào đang ở kì nào của giảm phân: a. Kì đầu GPI b. Kì giữa GPI c. Kì sau GPI d. Kì cuối GPI Câu 14: Nếu trên một mạch đơn của phân tử ADN có trật tự là: – A – T – G – X – A – thì trật tự của đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch đó là: A. – T – A – X – G – T – B. – T – A – X – A – T – C. – A - T – G – X – A – D. – A – X – G – T – A – Câu 15: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào? A. Kì giữa của nguyên phân B. Kì đầu của giảm phân 1 C. Kì giữa của giảm phân 1. D. Kì đầu của nguyên phân Câu 16: Trên cây đậu Hà Lan. Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản (hoa đỏ x hoa trắng). F1 được toàn hoa đỏ. Menden tiếp tục cho F1 lai với cây hoa trắng. a) Phép lai giữa cây F1 với cây hoa trắng gọi là phép lai…(1) b) Dự đoán tỉ lệ kiểu hình thu được ở FB sẽ là…….(2) A. (1): Phân tích, (2): 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng B. (1): Phân tích, (2): 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng C. (1): Phân tính, (2): 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng D. (1): Phân tính, (2): 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng Câu 17: Em hãy sắp xếp theo thứ đúng của quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN. (1) Mạch mới được hình thành (2) 2 mạch đơn tách nhau dần dần (3) Các nu trên mạch đơn sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các nu trong môi trường nội bào A – T, G - X (4) Phân tử ADN tháo xoắn A. (2), (4), (3), (1) B. (4), (3), (2), (1) C. (2), (3), (4), (1) C. (4), (2), (3), (1) Câu 18: Một gen có chiều dài 8500 A0 chu kì xoắn và số nu của gen lần lượt là: A. 250 vòng xoắn và 5000 nu B. 250 vòng xoắn và 5000 nu C. 500 vòng xoắn và 2500 nu D. 500 vòng xoắn và 2500 nu Câu hỏi 19: Đơn phân của ADN là: A. Hơn 20 loại axit amin B. Các nguyên tố C,H,O,N,P C. Nucleoit thuộc 4 loại A,T,G,X D. Các đoạn gen Câu hỏi 20: Nguyên tắc bổ sung của AND được thể hiện như thế nào? A. A liên kết với X, T liên kết với G B. A liên kết với T, G liên kết với X C. A, T, G, X liên kết ngẫu nhiên với nhau D. A liên kết với G, T liên kết với X
1 câu trả lời
Câu `1:` Biến dị tổ hợp là gì?
`⇒` `A.` Là sự tổ hợp lại các tính trạng của `P` làm xuất hiện kiểu hình khác `P`
Câu `2:` Thí nghiệm của Menđen đem lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về `2` cặp tính trạng tương phản, `F_2` thu được số kiểu hình?
`⇒` `A.` `2` kiểu hình
Câu `3:` Thế nào là cặp tính trạng tương phản?
`⇒` `A.` Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng
Câu `4:` Kiểu gen là gì?
`⇒` `C.` Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể
Câu `5:` Đặc điểm của `NST` trong các tế bào sinh dưỡng là?
`⇒` `B.` Luôn tồn tại từng cặp tương đồng
Câu `6:` Điểm giống nhau trong quá trình hình thành giao tử đực so với quá trình hình thành giao tử cái là?
`⇒` `A.` Giao tử có nhân mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội `n`
Câu `7:` Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào?
`⇒` `C.` Tế bào sinh dục vào thời kì chín
Câu `8:` Mỗi vòng xoắn của phân tử `ADN` có chứa?
`⇒` `B. 20` Nuclêôtit
Câu `9:` Mỗi chu kì xoắn của `ADN` cao `34` `A^o` gồm `10` cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp Nuclêôtit tương ứng sẽ là bao nhiêu?
`⇒` `B. 3,4` `A^o`
Câu `10:` Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện?
`⇒` `B.` Biểu hiện ở `P` và `F_2`
Câu `11:` Trong thí nghiệm lại `1` cặp tính trạng của Menđen, kết quả phân li kiểu hình ở `F_2` là?
`⇒` `A. 3` trội `: 1` lặn
Câu `12:` Sự nhân đôi của `NST` diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
`⇒` `D.` Kì trung gian
Câu `13:` Quan sát một tế bào đang phân chia, em thấy các `NST` kép trong cặp tương đồng tập trung thành `2` hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tế bào đang ở kì nào của giảm phân?
`⇒` `B.` Kì giữa giảm phân `I`
Câu `14:` Nếu trên một mạch đơn của phân tử `ADN` có trật tự là: `- A - T - G - X - A -` thì trật tự của đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch đó là?
`⇒` `A. - T - A - X - G - T -`
Câu `15:` Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có `4` cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?
`⇒` `B.` Kì đầu của giảm phân `I`
Câu `16:` Trên cây đậu Hà Lan, Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản (hoa đỏ × hoa trắng), F1 được toàn hoa đỏ. Menđen tiếp tục cho `F_1` lai với cây hoa trắng
`a)` Phép lai giữa cây `F_1` với cây hoa trắng gọi là phép lai `…(1)...`
`b)` Dự đoán tỉ lệ kiểu hình thu được ở `F_B` sẽ là `…(2)...`
`⇒` `A. (1):` Phân tích; `(2): 1` hoa đỏ `: 1` hoa trắng
Câu `17:` Em hãy sắp xếp theo thứ đúng của quá trình tự nhân đôi của phân tử `ADN`
`(1).` Mạch mới được hình thành
`(2).` `2` mạch đơn tách nhau dần dần
`(3).` Các `Nu` trên mạch đơn sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các `Nu` trong môi trường nội bào `A - T; G - X`
`(4).` Phân tử `ADN` tháo xoắn
`⇒` `C. (4), (2), (3), (1)`
Câu `18:` Một gen có chiều dài `8500` `A^o``.` Số chu kì xoắn và số `Nu` của gen lần lượt là?
`⇒` `A. 250` vòng xoắn và `5000` `Nu` và `B. 250` vòng xoắn và `5000` `Nu`
- Số chu kì xoắn của gen là:
`8500 : 34 = 250` chu kì xoắn
- Tổng số `Nu` của gen là:
`8500 . 2 : 3,4 = 5000` `Nu`
Câu `19:` Đơn phân của `ADN` là?
`⇒` `C.` Nuclêôtit thuộc `4` loại `A,T,G,X`
Câu `20:` Nguyên tắc bổ sung của `ADN` được thể hiện như thế nào?
`⇒` `B. A` liên kết với `T,` `G` liên kết với `X`