GIẢI THÍCH CÀNG TỐT Câu 3: Khi đặt kim nam châm hoặc thanh nam châm quay tự do trên một giá đỡ, tại vị trí cân bằng thì: A. Cực Bắc (N) của nam châm luôn chỉ về hướng nam. B. Cực Nam (S) của nam châm luôn chỉ về hướng bắc. C. Cực Bắc (N) của nam châm luôn chỉ về hướng bắc, cực Nam (S) của nam châm luôn chỉ về hướng nam. D. Nam châm chỉ hướng bất kì, không xác định. Câu 4: Khi đưa cực từ của hai nam châm đến gần nhau: A. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau. B. Các cực khác tên thì đẩy nhau, các cực cùng tên thì hút nhau. C. Không có hiện tượng gì xảy ra. D. Có thể đẩy hoặc hút tùy vào tính chất của vật liệu làm nam châm. Câu 5: Điền vào chỗ trống: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ có khả năng gây ra ………. tác dụng lên kim nam châm ở gần nó. A. Lực nén. B. Lực từ. C. Lực hút. D. Lực đẩy. Câu 6: Nơi nào không có từ trường? A. Xung quanh trái đất. B. Xung quanh thanh sắt. C. Xung quanh nam châm. D. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua.

2 câu trả lời

Đáp án + giải thích các bước giải :

$\\$ Câu 3: Khi đặt kim nam châm hoặc thanh nam châm quay tự do trên một giá đỡ, tại vị trí cân bằng thì:

A. Cực Bắc (N) của nam châm luôn chỉ về hướng nam.

B. Cực Nam (S) của nam châm luôn chỉ về hướng bắc.

C. Cực Bắc (N) của nam châm luôn chỉ về hướng bắc, cực Nam (S) của nam châm luôn chỉ về hướng nam. (Tính chất của nam châm)

D. Nam châm chỉ hướng bất kì, không xác định.

Câu 4: Khi đưa cực từ của hai nam châm đến gần nhau:

A. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau. (tính chất của nam châm)

B. Các cực khác tên thì đẩy nhau, các cực cùng tên thì hút nhau.

C. Không có hiện tượng gì xảy ra.

D. Có thể đẩy hoặc hút tùy vào tính chất của vật liệu làm nam châm.

Câu 5: Điền vào chỗ trống: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ có khả năng gây ra ………. tác dụng lên kim nam châm ở gần nó.

A. Lực nén.

B. Lực từ.

C. Lực hút.

D. Lực đẩy.

Câu 6: Nơi nào không có từ trường?

A. Xung quanh trái đất.

B. Xung quanh thanh sắt. (Thanh sắt bình thường thì không có gì cả, nó chỉ toả ra một lượng tia phóng xạ rất nhỏ ) 

C. Xung quanh nam châm.

D. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua.

 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 Câu 3: Khi đặt kim nam châm hoặc thanh nam châm quay tự do trên một giá đỡ, tại vị trí cân bằng thì:

A. Cực Bắc (N) của nam châm luôn chỉ về hướng nam.

B. Cực Nam (S) của nam châm luôn chỉ về hướng bắc.

C. Cực Bắc (N) của nam châm luôn chỉ về hướng bắc, cực Nam (S) của nam châm luôn chỉ về hướng nam.

Giải thích: Theo tính chất của nam châm thì cực Bắc của nam châm luôn hướng về phía Bắc, cực Nam thì luôn hướng về phía Nam

D. Nam châm chỉ hướng bất kì, không xác định.

Câu 4: Khi đưa cực từ của hai nam châm đến gần nhau:

A. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau.

Giải thích: Theo tính chất của Nam châm trong SGK 

B. Các cực khác tên thì đẩy nhau, các

cực cùng tên thì hút nhau.

C. Không có hiện tượng gì xảy ra.

D. Có thể đẩy hoặc hút tùy vào tính chất của vật liệu làm nam châm.

Câu 5: Điền vào chỗ trống: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ có khả năng gây ra …...... tác dụng lên kim nam châm ở gần nó.

A. Lực nén.

B. Lực từ.

Giải thích:dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ

C. Lực hút.

D. Lực đẩy.

Câu 6: Nơi nào không có từ trường?

A. Xung quanh trái đất.

B. Xung quanh thanh sắt.

Giải thích: Từ trường là một dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường 

Mà thành sắt không có lực từ nên không có từ trường 

C. Xung quanh nam châm.

D. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua.

Chúc bạn học tốt....

Cho mình câu trả lời hay nhất nha

Câu hỏi trong lớp Xem thêm