Em đã làm gì để phòng bệnh giun đũa cho bản thân và gia đình? Câu 5: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất ? ( thấp) Câu 6: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (cao) Câu 7: Không bào co bóp ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào ( về cấu tạo, số lượng và vị trí)? Câu 8. Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
2 câu trả lời
Đáp án:Câu 6:Khi cơ thể tăng nhiệt độ cao hơn mức bình thường (sốt cao), vùng dưới đồi sẽ tự khởi động hệ thống làm mát cơ thể bằng cách tăng tiết mồ hôi, tăng lưu lượng máu dưới da. Và lúc này, bệnh nhân sẽ có cảm giác ớn lạnh, rét run
Giải thích các bước giải:gbfngfnf
Việc làm để phòng bệnh giun đất :
- Khuyên mọi người nên tẩy giun thường xuyên
- Vệ sinh nơi mình ở sạch sẽ
- Ăn chín uông sôi
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Rửa tay trước và sau khi ăn
Câu 5 :
- Do khi mưa nước ngấm xuống đất, chiếm phần lớn oxi khiến giun đất phải chui lên mặt đất để thở
Câu 6 :
- Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể tăng cao, vùng dưới đồi xe tự động làm mát cơ thể bằng cách tiết nhiều mồ hôi, tăng lưu lượng máu dưới da khiến cho người bị mắc sẽ cảm giác bị rét run
Câu 7 :
So sánh :
- Trùng dày : Có 2 không bào co bóp lớn, có hình hoa và nằm cố định
- Trùng biến hình : Có 1 không bào không bóp nhỏ, hình tròn, nằm không cố định
Câu 8 :
Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất