Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Oklahama, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến vui chơi tại một câu lạc bộ. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé. Người bán vé trả lời: 3 đôla một vé. Chúng tôi đặc biệt miễn phí cho trẻ em dưới sáu tuổi. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi? Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ thì lên bốn – Bạn tôi trả lời. Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đôla tất cả. Người đàn ông ngước lên với cặp mắt ngạc nhiên: Sao ông không nói rằng đứa lớn chỉ mới sáu tuổi? Như thế có phải là tiết kiệm được 3 đôla không? Bạn tôi nhìn người bán vé rồi chậm rãi nói: Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không nhận ra. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của những đứa con và lòng trung thực của mình chỉ với 3 đôla. (Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh) b/ Xác định 2 Đại từ có trong đoạn trích. c/ Qua văn bản trên, em học được điều gì? Trình bày suy nghĩ của em trong khoảng 3-5 câu văn về điều đó. Cứu iemmm:(((
1 câu trả lời
$C2$: `-` Đại từ "Tôi" và "Ông".
$C3$: `-` Qua văn bản trên em học được rằng lòng tự trọng và trung thực luôn đứng đầu, kể cả có giàu nghèo như nào thì ta vẫn không được tiếc rẻ mà vứt bỏ nó.
`->` Mỗi con người, ai cũng có được cái uy quyền, cái tôi của lòng tự trọng riêng, nó có thể cao hay thấp, những tất cả đều luôn phải có chừng mực nhất định về mặt tinh thần lẫn thể chất. Việc vì một thứ gì đó mà đánh mất đi giá giảm của lòng tự trọng là điều không thể không nói lên từ phản đối, đó chính là một hành động khẳng định yếu tố bản thân, một hành động không biết trân trọng mọi thứ. Chính vì vậy hãy biết giữ gìn và nâng cao bản thân mình, hãy là một con người thẳng thắn chứ đừng ngại ngùng co ro mà làm sai chuyện đời, sẽ có ngày gặp phải điều không may đến đánh tráo được.