Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: . . . "Thiếp vốn con kẻ ... đừng 1 mực nghi oan cho thiếp” Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm ‘Truyền kì mạn lục`.

2 câu trả lời

- Đoạn trích trên trích trong tác phẩm "Truyện người con gái Nam Xương

- Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền. Tác phẩm viết bằng chữ Hán, có chịu ảnh hưởng của truyện truyền kì Trung Quốc - một thể truyện thường có yếu tố kì ảo, hoang đường- nhưng cũng khai thác truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử , dã sử của Việt Nam.

Chuyện Người con gái Nam Xương

Tác giả: Nguyễn Dữ

Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

2 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước