Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ đương nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn còn được giữ, có giá trị định hình, nuôi dưỡng nhân cách của mỗi thành viên, đặc biệt là con cái. Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc không có nghĩa là chấp nhận những việc làm sai trái của những người trong gia đình mình. Bảo bọc nhau bằng cách là bảo ban giữ những điều tốt đẹp và để ứng xử với người trong gia đình, với người ngoài xã hội. Nếp nhà mà giữ không tốt thì đừng nói chuyện giữ cho xã hội tốt đẹp được. Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ những điều tốt đẹp, chứ không phải tự vun vén cho riêng gia đình mình. Quan trọng để giữ nếp nhà là người lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho con cái học theo. Cha mẹ mà không tốt - như bây giờ đang có hiện tượng xã hội xảy ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham nhũng khi làm quan - thì con cái không thể nên thành được. ..... Cho nên, gia đình là cái mốc đầu tiên, gia đình rồi mới tới làng xã, rồi tới môi trường rộng lớn hơn là xã hội. Xã hội có tốt đẹp hay không thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất là gia đình. Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn. câu 1 em hãy kể thêm những điều tốt đẹp của nếp nhà người việt câu 2 theo e trong số những biện pháp giữ nếp nhà mà tác giả nêu biện pháp nào quag trọng nhất ?vì sao? câu 3 em có đồng tình vs quan niệm "văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn " ko?

1 câu trả lời

`1`

 `-` Liên kết truyền thống;

     `+` Truyền nhân nghĩa;

     `+` Truyền thống cần lao động;

     `+` Truyền thống hiếu học;

     `+` Truyền thống tôn sư trọng đạo;

`-` Các phương tiện truyền thông về văn bản hóa (các quán tốt và cách xử lý văn bản sắc đẹp Việt Nam)

`-` Các phương tiện truyền thông về nghệ thuật (nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca ..)

`2`

`-` Nhà nếp là sự gắn kết của các thành viên trong gia đình, biế yêu thương quan tâm lẫn nhau, nhường nhịn nhau đùm bọc nhau nhưng không chấp nhận những việc làm sai trâi người khác 

`-` Là nhà nếp là tấm gương soi sáng cho các con nếu không có nhà nếp thì những đứa trẻ sẽ không quan tâm đến ai mà chỉ quan tâm đến bản thân mình

`-` Cần phải có kế hoạch và giải pháp hệ thống bảo mật về phát triển văn bản sắc tộc Việt Nam. Trước hết, mỗi người nhận thức được văn hóa dân tộc là cở vững của tâm hồn từng con người, không nâng lên và bám chắc vào hàng lớn, mỗi con người chỉ là một cá nhân lạc giữa cộng đồng. của mình.

`3`

`-` Đồng tình vì:

`-` Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình bao gồm các thành viên, mỗi thành viên cũng là một công ty.

`-` Khi gia đình có nền tảng tốt, có những thành viên ưu tiên thì xã hội sẽ phát triển tốt đẹp. Ngược lại, nếu gia đình đi xuống thì xã hội cũng sẽ kém phát triển, tụt lùi.

`#``zvyhoang2k5`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

9 lượt xem
2 đáp án
5 giờ trước