Đọc đoạn thơ và trả lời: Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió Tôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?” Nội nói: “Lúc nội còn con gái Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân Đất này xưa đầm lầy chua mặn Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”. [...]Vẫn như xưa vườn dừa quê nội Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn. (Dừa ơi, Lê Anh Xuân) Câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. Câu 2:Với câu hỏi của cháu, cầu trả lời “Lúc nội còn con gái Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao bà lại nói như thế? Câu 3(1.0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong hai câu thơ: Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn. Câu 4: Nêu nội dung của đoạn thơ trên
1 câu trả lời
`1`
`-` PTBĐ Biểu Cảm
`2`
`-` Điều cháu thắc mắc muốn biết đối với bà là " Dừa có tự bao giờ "
`-` Bà đã tuân thủ phương châm hội thoại.
`-` Và bà đã trả lời đúng sự thật, phóng đại những điều có bằng chữ xác thực.
`3`
`-`Những sự vật đâng được nhân hoá lên:
` Dừa nhân hoá hỏi lên rằng bao nhiêu tuổi
Gió được nhân hoá lêm rằng gió ngàn xưa đang gọi
` Sự vật được so sánh ở đây là dừa. dừa chỉ cây cối nhưng trong văn bản này lại được tác giả so sánh và ví như con người.
`4`
`-` Nội dung: Nói về kỉ niệm của bà
`#` `Tranhoang40860`