Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!" Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Ngữ Văn 9 –Tập 1) 1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Kể tên một bài thơ đươc học trong chương trình THCS có cùng chủ đề với bài thơ. 2. Đoạn thơ trên nhắc tới hai hình ảnh ngọn lửa. Em hãy nêu sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì? 3. Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp tu từ được sử dụng trong 3 dòng thơ sau: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… 4. Trong lời dặn đinh ninh của bà ở đoạn thơ trên đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao bà lại không tuân thủ phương châm hội thoại ấy? 5. Trong dòng hồi tưởng về tuổi thơ của người cháu, kỉ niệm nào về tình bà cháu được gợi lại qua đoạn thơ trên?
1 câu trả lời
câu `1:`
`-`Nội dung chính của đoạn thơ trên: nói về quãng thời gian cháu ở bên bà khi có chiến tranh.
Câu 2:
`-`Lời dẫn trực tiếp: "Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Câu 3:
`-`Lời dặn của người bà trong đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm về chất. Bà bảo cháu nói những việc không đúng sự thật để cho bố yên tâm làm việc.
Câu 4:
`-`Biện pháp tu từ điệp ngữ: một bếp lửa
Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa luôn thường trực trong tâm hồn cháu. Hình ảnh bếp lửa đã được chuyển hóa thành ngọn lửa không bao giờ vơi cạn trong lòng cháu. Ngọn lửa ấy nhóm lên niềm tin và hi vọng vào tương lai.