Đề cương ôn tập câu lệnh lặp Câu 1: FOR i:=2 TO 9 DO Writeln(i); Số lần thực hiện của câu lệnh Writeln(i) là: A. 9 B. 11 C. 8 D. 7 Câu 2: S:=0; a:=6; While a<=8 do S:=S+a; Writeln(s); Giá trị của S được xuất ra là: A. 0 B. 21 C. 6 D. Không thực hiện được Câu 3: Biểu diễn nào dưới đây không phải là từ khoá trong Pascal A. FOR B. WHILE C. WRITELN D. BEGIN Câu 4: S:=0; For a:=7 downto 6 do S:=S+a; Sau khi thực hiện câu lệnh trên giá trị của S= A. 12 B. 13 C. 14 D. 11 Câu 5: i:=0; T:=0; While T<=10 Do begin i:=i+2; T:=T+i; end; Write(T); Giá trị xuất ra màn hình là: A.A.12 B. 10 C. 30; D. chương trình bị treo; Câu 6. Cho đoạn chương trình sau trong Pascal. Cho biết kết quả đưa ra màn hình: Var a,s:integer; Begin S:=0; For a:= 5 to 7 do S:=S+2; Writeln(S); Readln; End. A.5 B. 6 C. 7 D. 12 Câu 7. Cho đoạn chương trình sau trong Pascal. Cho biết kết quả đưa ra màn hình: Var a,s:integer; Begin S:=0; For a:= 5 to 7 do S:=S+a; Writeln(S); Readln; End. A.5 B. 18 C. 7 D. 12 Câu 8. Cho đoạn chương trình sau, kết quả đưa ra màn hình là: Var a,s:integer; Begin S:=3; a:=5; While a<4 Do begin S:=S+a; a:=a+1; end; Writeln(S); Readln; end. A.3 B. 4 c. 5 d. 6 Câu 9 . Cho đoạn chương trình sau trong Pascal. Cho biết kết quả đưa ra màn hình: Var a,s:integer; Begin S:=0; a:=3; While S<8 do S:=S+a; Writeln(S); Readln; End. A.8 B. 9 C. chương trình bị treo D.3 Câu 10: Cho đoạn chương trình sau trong Pascal. Cho biết kết quả đưa ra màn hình: Var a,s:integer; Begin S:=0; a:=3; While a<8 do S:=S+a; Writeln(S); Readln; End. A.8 B. chương trình bị treo C. 0 D.3 Câu 11. Cho đoạn chương trình sau trong Pascal. Cho biết kết quả đưa ra màn hình: Var a,s,n:integer; Begin N:=23547; S:=0; While N>0 do begin a:= N mod 10; N:=N div 10; S:=s+a; end; Writeln(S); Readln; End. A.0 B. 21 c. 23547 D. 12 Câu 12. Cho đoạn chương trình sau trong Pascal. Cho biết kết quả đưa ra màn hình: Var a,s:integer; Begin a:=3; S:=0; While a<14 do Begin If (a mod 3)=0 then S:=S+a; a:=a+1; End; Writeln(S); Readln; End. A.75 B. 17 C. 30 D. 0 Câu 13. Kết quả xuất ra màn hình như thế nào với đoạn chương trình sau: For a:=1 to 9 do If a mod 3 = 0 then write(a:2) A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B. a a a C. 3 6 9 D. 1 2 3 4 5 Câu 14: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=10 Downto 1 Do Write(i :2); A. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 B. 10987654321 C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D. đưa ra 10 dấu cách Câu 15. Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình: For i:=1 to 12 do if i mod 2 = 0 then write( i+2:4); Trên màn hình sẽ có kết quả nào sau đây? A.4 6 8 10 12 14 B. 2 4 6 8 10 12 14 C. 3 5 7 9 11 13 D. 14 Câu 16. Cho câu lệnh lặp sau: For i:=3 to 8 do writeln(i); số lần thực hiện của cấu trúc lặp For là A.5 B. 6 C. 7 D.8 Câu 17. Cho đoạn chương trình sau: Var s,a:integer; Begin S:=0; For a:=2 to 2 do S:=S+a; Write(S); Readln; End. Giá trị xuất ra màn hình của đoạn chương trình trên là: A.0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Cho đoạn chương trình sau: Var s,a:integer; Begin S:=0; For a:=2 to 2 do S:=S+a; End. Số lần lặp của câu lệnh For trên là: A.0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 19. Cho đoạn chương trình sau: Var s,a:integer; Begin S:=1; For a:=2 to 5 do S:=S*a; Write(S); Readln; End. Kết quả xuất ra màn hình là: a.120 b. 2 c. 5 d. 1 Câu 20. Cho đoạn chương trình sau: Var s,a:integer; Begin S:=1; For a:=10 downto 5 do S:=S*2; Write(S); Readln; End. Kết quả xuất ra màn hình là: a.32 b. 10 c. 64 d. 2 Câu 21. Cho cấu trúc lặp : While M<>N DO If M>N then M:=M-N ELSE N:=N-M; Biểu thức điều kiện trong cấu trúc lặp trên là: A.M<>N B. M=N C. M>N D. M<N Câu 22. Cho cấu trúc lặp : S:=1; a:=3; For i:=2 to 5 do S:=S*a; Biến đếm là : A.a B. S C. I Câu 23. Cho cấu trúc lặp : S:=1; a:=3; For i:=2 to 5 do S:=S*a; Giá trị đầu của cấu trúc lặp For là: A.1 B. 2 C. 3 D.5 Câu 24. Cho cấu trúc lặp : S:=1; a:=3; For i:=2 to 5 do S:=S*a; Giá trị cuối của cấu trúc lặp For là: A.1 B. 2 C. 3 D.5

2 câu trả lời

Câu 1:A-9

Câu 2:C-6

Câu 3:A-For

Câu 4:B-13

Câu 5:B-10

Câu 6:C-7

Câu 7:D-12

Câu 9:D-3

Câu 10:D-3

Câu 11:B-21

Câu 12:D-0

Câu 13:C-3 6 9

Câu 14:C-1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 15:B- 2 4 6 8 10 12 14

Câu 16:B- 6

Câu 17:B-2

Câu 18: C-2

Câu 19:A-20

Câu 20:C- 64

Câu 21:A-  M<>N

Câu 22:B-S

Câu 23:B- 2

Câu 24:D-5

ĐA:

Câu 1:A:9;

Câu 2:C.6(vì S:=s+a vậy S:=6+0=6);

Câu 3:A.For;

Câu 4.B.13(Vì S:=s+a vậy s:=7+6=13);

Câu 5.B.10

Câu 6.C.7

Câu 7:D.12

Câu 9:D.3

Câu 10:D.3

Câu 11:B.21

Câu 12:D.0

Câu 13:C.3 6 9

Câu 14:C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 15:B. 2 4 6 8 10 12 14

Câu 16:B. 6

Câu 17:B. 2

Câu 18: C. 2

Câu 19:a.120

Câu 20:c. 64

Câu 21:A.M<>N

Câu 22:B. S

Câu 23:B. 2

Câu 24:D.5

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

giúp em vs ạ :< Vô cảm là đã không còn tình cảm, không còn cảm xúc, dửng dưng với cuộc sống đang diễn ra xung quanh mình. Nhìn thấy một cảnh đau lòng ta sẽ rơi nước mắt; nhưng vô cảm là ta lạnh nhạt bước đi mà chẳng mảy may thương xót. Buổi sáng đi qua đèn đỏ ngã tư, một đứa bé trần truồng xám ngắt bị bỏ lại bên đường, bên cạnh đó có chiếc ống bơ xin tiền, những ai vô cảm sẽ đi qua mà không chút động lòng. Con người trong xã hội ngày nay đang dần dần chấp nhận sự vô cảm trong cuộc sống. Bước ra khỏi lũy tre làng, ta dần lãng quên câu “ tối lửa tắt đèn”; nhiều người con vẫn vô tư, vô lo, mải mê với những thú vui mặc lòng trước những nhọc nhằn vì manh áo chén cơm của đấng sinh thành. Xót xa biết nhường nào. Bắt đầu cuộc sống phồn hoa đô thị, lòng người ta bắt đầu đóng khép. Ấy chính là lúc con người vụt nhiên mất đi cái nhìn về tổng thể, về sợi dây ân tình kết nối với cuộc đời để nghiêng hẳn về phía cá nhân vị kỉ, hẹp hòi và bỗng trở thành ích kỉ, vô cảm, vô tâm mà không hề hay biết. ( Sưu tầm) Câu 1. Cho biết phương thức biểu đạt chính và thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích ? Câu 2. Hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn trích? Câu 3. Theo anh/chị tại sao tác giả viết:“Con người trong xã hội ngày nay đang dần dần chấp nhận sự vô cảm trong cuộc sống.” Câu 4. Hãy viết một đoạn văn ngắn với chủ đề: Để cuộc sống vơi dần sự vô cảm. Viết từ 5 - 8 dòng.

2 lượt xem
1 đáp án
14 giờ trước