Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh anh mang trong hương vị tất cả cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết kết của đồng quê Nội cỏ An Nam Ai đã nghĩ Mỹ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu Tết không còn gì gì hợp hơn sơn với sự Vương vít của Tơ Hồng thức quà trong sạch Trung Thành hình như các việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi và không bao giờ giờ có hai màu u lại hòa hợp hơn được nữa ra màu xanh tươi của cốm Như Ngọc Thạch Quý màu đỏ thắm của Hồng Như Ngọc Lựu già một thứ thành đạm một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấu mất dần và những thứ quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng 7 Hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài những kẻ mới giàu vô học có biết đâu mà thưởng thức được những vẽ Cao Quý kín đáo và nhũn nhặn Câu 1 một đoạn văn trên được trích trong văn bản nào tác giả là ai phương thức biểu đạt của đoạn văn Câu 2 Nêu nội dung chính của đoạn văn Câu 3 đoạn văn có mấy từ láy tác dụng của nó

2 câu trả lời

$\text{1)}$

$\\-$ Đoạn văn trên trích trong văn bản: Một thứ quà của lúa non $\\-$ Cốm.

$\\-$ Tác giả: Thạch Lam.

$\\-$ PTBĐ: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.

$\longrightarrow$ PTBĐ chính: biểu cảm.

$\text{2)}$ Nội dung:

$\\-$ Cốm là thứ quà độc đáo của Việt Nam, nó mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê.

$\\-$ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát.

$\text{3)}$

$\\-$ Từ láy: bát ngát, mộc mạc, vương vít, nhũn nhặn.

$\\-$ Tác dụng:

  $\\+$ Tăng sức gợi hình, gợi cảm.

  $\\+$ Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn.

  $\\+$Giúp người đọc, người nghe hình dung rõ ràng, giá trị của Cốm.

$^\circ$$~lala~$

Câu 1:

- Đoạn văn trên được trích trong văn bản: "Một thứ quà của lúa non: cốm"

- Tác giả: Thạch Lam

- PTBĐ của đoạn văn: biểu cảm kết hợp miêu tả và thuyết minh.

Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn: Những giá trị đặc sắc của cốm, cùng mong muốn trân trọng, giữ gìn cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc của tác giả.

Câu 3: Từ láy trong đoạn văn: bát ngát, mộc mạc, vương vít, nhũn nhặn.

⇒ Tác dụng: Nhấn mạnh, ngợi ca vẻ đẹp và giá trị của cốm. Qua đó thể hiện ngòi bút nhạy cảm cùng những phát hiện, cảm nhận sâu sắc, tinh tế với tất cả tấm lòng trân trọng của tác giả đối với một sản vật bình dị của đồng quê, đất nước.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm