Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST là (2n+1) và (2n-1).Có vẽ sơ đồ minh họa ?
2 câu trả lời
Cơ chế:
$-,$ Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử sự phân li không bình thường ở cơ thể bố hoặc mẹ đã tạo ra $2$ loại giao tử là $(n+1)$ và $(n-1)$
$+,$ Giao tử dị bội $(n+1)$ kết hợp với giao tử bình thường $(n)$ tạo thành cơ thể mang bộ NST là $2n+1$ phát triển thành thể $3$ nhiễm
$+,$ Giao tử dị bội $(n-1)$ kết hợp với giao tử bình thường $(n)$ tạo thành cơ thể mang bộ NST là $2n-1$ phát triển thành thể $1$ nhiễm
Sơ đồ:
$\text{P: 2n × 2n}$
$\text{G$_P$:(n);(n)$\xrightarrow{\text{Đột Biến}}$(n+1)(n-1) (n)}$
$\text{F1: 2n+1 (Thể 3 nhiễm) ;2n-1 (Thể 1 nhiễm)}$
$-,$ Hình ảnh
Đáp án:Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.
Giải thích các bước giải:
Sơ đồ: