Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là… - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào… câu 1 doạn trích được kể theo ngôi thứ mấy ? dấu hiệu nào nhận biết ngôi kể đó câu 2 phương chầm hội thoại tuân thủ đoạn trích trên ? điều gì nhân biết được phương châm đó câu 3 từ đoạn trích em có cảm nghĩ Em cần rất gấp ạ!!!!!!!!!!!!!!
1 câu trả lời
1, Phương thức biểu đạt chính là tự sự
2. Vai xã hội là danh tướng là vai trên, người thầy là vai dưới.
3, Cách xưng hộ của vị tướng là xưng con, gọi thầy để mãi mãi thể hiện lòng biết ơn công lao đối với người thầy từng dạy dỗ mình mặc dù cho bây giờ mình có quyền cao chức trọng thế nào.
Cách xưng hô của người thầy là gọi ngài để thể hiện sự kính trọng người có quyền thế.
4, Ýnghĩa của truyện: đó là đề cao tinh thần tôn sư trọng đạo cũng như ca ngợi công lao vai trò của những người thầy đối với sự giáo dục các thế hệ học trò nên người.
5,
Câu chuyện đã nêu lên bài học về tình cảm thầy trò vượt qua trở ngại về vị trí trong xã hội. Người học trò năm xưa dù giờ đây đã thành danh tiếng nổi tiếng nhưng vẫn luôn kính trọng, biết ơn người thầy năm xưa đã từng dạy dỗ mình. Vai trò của những người thầy, người cô trong xã hội là vô cùng lớn lao và quan trọng đối với tương lai của mỗi học trò. Các thầy, các cô chính là những người đặt những viên gạch để xây nên nền tảng tương lai vững chắc. Không những vậy, nhờ có thầy cô mà những học sinh bé nhỏ năm nào sẽ được chắp cánh ước mơ để bay đến chân trời mơ ước của mình. Kiến thức và kỹ năng mà học hỏi từ thầy cô sẽ mãi là hành trang cho học sinh dù đi đâu về đâu. Chính vì vậy, học sinh cần giữ được tinh thần tôn sư trọng đạo, luôn biết ơn thầy cô có ơn dạy dỗ .
xin hay nhất a