cho hs y=f(x) xđ trên r và có đạo hàm f'(x)=(x-sinx).(x-m-3).(x- căn bặc 3 của (9-m2)) với mọi x thuộc r. có bn giá trị nguyên của m để hs f(x) đạt cực tiểu tại x=0.
2 câu trả lời
ĐK: -3≤m≤3
∙Trường hợp 1:
-3≤m≤3 có bảng biến thiên
∙Trường hợp 2:
0<m<3 có bẳng biến thiên
∙Trường hợp 3:
Nếu x=3 thì nghiệm x=0 sẽ được bội 4, không thõa mãn là điểm cực tri của hàm số.
Vậy, có 6 giá trị thõa mãn.
Đáp án: 3 giá trị
Giải thích các bước giải:
Ta có:
f′(x)=(x−sinx)(x−m−3)(x−3√9−m2)
→f′(x)=0
→(x−sinx)(x−m−3)(x−3√9−m2)=0
→x∈{0,m+3,3√9−m2}
Đặt y=x−sinx→y′=1−cosx≥0→y đồng biến
→x−sinx=0 có duy nhất 1 nghiệm x=0 lẻ
Trường hợp 1:x=0 là nghiệm bội lẻ
→m+3=3√9−m2=0→m=−3
→f′(x)=(x−sinx)x2
→Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 (chọn)
Trường hợp 2:x=0 là nghiệm đơn
→m+3≠0,3√9−m2≠0→m≠±3
→Để hàm đạt cực tiểu tại x=0 với mọi x∈R
→f′(x) đổi dấu từ − sang + khi đi qua 0
→(x−m−3)(x−3√9−m2)≥0∀x∈R
→x2−(m+3+3√9−m2)x+(m+3)⋅3√9−m2≥0∀x∈R
→Δ=(m+3+3√9−m2)2−4⋅(m+3)⋅3√9−m2≤0 vì a=1>0
→(m+3−3√9−m2)2≤0
→(m+3−3√9−m2)2=0
→m+3=3√9−m2
→m∈{−1,−3,−6}
→m∈{−1,−6} vì m≠±3
Kết hợp cả 2 trường hợp →m∈{−1,−3,−6}