. Cho hỗn hợp bột A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch C và chất rắn D chứa hai kim loại. Giải thích kết quả thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng.

1 câu trả lời

Bạn tham khảo!

Đáp án+Giải thích các bước giải:

VÌ sau phản ứng thu được chất rắn $D$ chứa $2$ kim loại

$\rightarrow$ Ta khẳng định rằng $Mg,Fe$ phản ứng hết với dung dịch $B$ hoặc dung dịch $B$ dư. Loại trường hợp kim loại phản ứng dư với dung dịch vì nếu kim loại dư thì lúc này sẽ thu được $3$ chất rắn trở lên.

______________________________________________________________

$\bullet$  1) Nếu $Mg,Fe$ phản ứng vừa đủ, hết với dung dịch $B$:

$Mg+2AgNO_3$ $\rightarrow$ $Mg(NO_3)_2+2Ag$

$Fe+2AgNO_3$ $\rightarrow$ $Fe(NO_3)_2+2Ag$

$Fe+Cu(NO_3)_2$ $\rightarrow$ $Fe(NO_3)_2+Cu$

$+)$ Dung dịch $C$ gồm: $Mg(NO_3)_2, Fe(NO_3)_2$

$+)$ Chất rắn $D$ gồm: $Ag,Cu$ 

______________________________________________________________

$\bullet$  2) Nếu dung dịch $Cu(NO_3)_2$ dư sau khi $AgNO_3$ hết:

$Mg+2AgNO_3$ $\rightarrow$ $Mg(NO_3)_2+2Ag$

$Mg+Cu(NO_3)_2$ $\rightarrow$ $Mg(NO_3)_2+Cu$

$Fe+Cu(NO_3)_2$ $\rightarrow$ $Fe(NO_3)_2+Cu$

$+)$ Dung dịch $C$ gồm: $Mg(NO_3)_2, Fe(NO_3)_2$

$+)$ Chất rắn $D$ gồm: $Cu,Ag$

______________________________________________________________

$\bullet$ 3) Lượng $AgNO_3$ chỉ đủ để phản ứng với $Mg$ còn $Cu(NO_3)_2$

$Mg+2AgNO_3$ $\rightarrow$ $Mg(NO_3)_2+2Ag$

$Fe+Cu(NO_3)_2$ $\rightarrow$ $Fe(NO_3)_2+Cu$

$+)$ Dung dịch $C$ gồm: $Mg(NO_3)_2, Fe(NO_3)_2$

$+)$ Chất rắn $D$ gồm: $Ag,Cu$

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm