Cho 2 điện tích điểm q1=9.10-6C ,q2=4.10-6 C lần lượt dặt tại 2 điểm A,B cách nhau 15cm đặt trong không khí có epxiloong bằng 1 a)Tính lực tương tác điện tích giữa 2 điện tích b) Tính cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại trung điểm AB

2 câu trả lời

Đáp án:

$a)$ $F=\dfrac{k.|q_1.q_2|}{epsilon.r^2}=$ $\dfrac{9.10^9.|(9.10^{-6})(4.10^{-6})|}{1.0,15^2}=14,4(N)$

$b)$ $E_1=\dfrac{k.|q_1|}{r_1^2}=$ $\dfrac{9.10^9.|9.10^{-6}|}{0,075^2}=14,4.10^{6}(V/m)$

$E_2=\dfrac{k.|q_2|}{r_2^2}=$ $\dfrac{9.10^9.|4.10^{-6}|}{0,075^2}=6,4.10^6(V/m)$

Nguyên lí chồng chất điện trường

Vì: $vectoE=vectoE_1+vectoE_2$

Mà $E_1↑↓E_2 ⇒ E = |E_1-E_2|$ $⇒E=8.10^6(V/m)$

BẠN THAM KHẢO NHA!!!

 

Đáp án:

 a)F=14.4 N

b) E m =8.10^6(V/M)

Giải thích các bước giải:

 a)Đổi đơn vị 15cm = 0.15m

F=$\frac{k.(q1q2)}{r12^2}$ =$\frac{9.10^9.(9.10^-6.4.10^-6)}{0.15^2}$=14.4 N

b) đổi đơn vị  AB=0.15m => AM=MB=0.075m

Ta gọi Em là điểm mà trường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại trung điểm AB 

Ta có công thức E=$\frac{k.(q)}{r^2}$ 

Em = E1+E2=($\frac{9.10^9.(9.10^-6)}{0.075^2}$) - ($\frac{9.10^9.(4.10^-6)} {0.075^2}$)=8.10^6(V/M)   ( E1 NGƯỢC CHIỀU E2 )

Câu hỏi trong lớp Xem thêm