2 câu trả lời
1) Sử dụng công thức để tính toán
Ưu điểm:
- Thực hiện các tính toán nhanh chóng, chính xác và lưu lại kết quả.
- Thay đổi kết quả tùy theo dữ liệu tương ứng mà không cần viết lại công thức.
Các phép toán được sử dụng:
- Thứ tự ưu tiên khi tính toán: từ trái qua phải ∗/+-
- Thực hiện các phép toán trong dấu ngoặc ( ) trước, sau đó là phép lũy thừa, sau đó là ∗/+-
Chú ý: Với chương trình bảng tính chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn ( ) trong các công thức.
2) Nhập công thức
Các bước nhập công thức:
Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
Bước 2: Gõ dấu =.
Bước 3: Nhập công thức.
Bước 4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút ✔ trên thanh công thức để kết thúc.
Lưu ý: Dấu = là ký tự đầu tiên cần gõ khi nhập công thức.
3) Sử dụng địa chỉ trong công thức
- Địa chỉ của ô: là cặp tên cột và tên hàng. Ví dụ: A1, B5, D23,...
- Khi tính toán, dữ liệu trong ô được biểu thị qua địa chỉ của ô.
- Trong hình vd1 sử dụng công thức = ( 12 + 8) để tính giá trị cho ô C1.
- Trong hình vd2 sử dụng công thức = (A1 + B1) để tính giá trị cho ô C1.
- Do ô A1 có giá trị là 12, ô B1 có giá trị là 8 nên ở 2 ví dụ đều cho ra kết quả là 20.
1) Sử dụng công thức để tính toán
Ưu điểm:
- Thực hiện các tính toán nhanh chóng, chính xác và lưu lại kết quả.
- Thay đổi kết quả tùy theo dữ liệu tương ứng mà không cần viết lại công thức.
Các phép toán được sử dụng:
- Thứ tự ưu tiên khi tính toán: từ trái qua phải `** // + -`
- Thực hiện các phép toán trong dấu ngoặc ( ) trước, sau đó là phép lũy thừa, sau đó là `** // + -`
Chú ý: Với chương trình bảng tính chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn `( )` trong các công thức.
2) Nhập công thức
Các bước nhập công thức:
Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
Bước 2: Gõ dấu `=`.
Bước 3: Nhập công thức.
Bước 4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút ✔ trên thanh công thức để kết thúc.
Lưu ý: Dấu `=` là ký tự đầu tiên cần gõ khi nhập công thức.
3) Sử dụng địa chỉ trong công thức
- Địa chỉ của ô: là cặp tên cột và tên hàng. Ví dụ: A1, B5, D23,...
- Khi tính toán, dữ liệu trong ô được biểu thị qua địa chỉ của ô.
- Ví dụ sử dụng địa chỉ để tính tổng 2 số:
Ví dụ 1: https://s.elib.vn/images/fckeditor/upload/2020/20200826/images/Tinh-tong-dung-gia-tri-so-tin-hoc-7.PNG
`->` Tính tổng dùng giá trị số
Ví dụ 2: https://s.elib.vn/images/fckeditor/upload/2020/20200826/images/Tinh-tong-dung-gia-tri-%C3%B4-tin-hoc-7.PNG
`->` Tính tổng dùng giá trị ô
- Trong hình vd1 sử dụng công thức = ( 12 + 8) để tính giá trị cho ô C1.
- Trong hình vd2 sử dụng công thức = (A1 + B1) để tính giá trị cho ô C1.
- Do ô A1 có giá trị là 12, ô B1 có giá trị là 8 nên ở 2 ví dụ đều cho ra kết quả là 20.
*Chú ý:
- Ở ví dụ thứ 2, nếu dữ liệu trong trong ô A1 hoặc B1 thay đổi thì cũng sẽ làm thay đổi kết quả ở ô C1. Ví dụ: A1 = 2, B1 = 8 thì C1 = 10.
- Ví dụ thứ 2 sử dụng địa chỉ ô có ưu diểm hơn ví dụ 1 sử dụng giá trị số trực tiếp ở chỗ, nếu giá trị trong ô thay đổi thì ví dụ 1 kết quả vẫn giữ nguyên mà không thay đổi theo vì thế dẫn đến sai lệch, còn ở ví dụ 2 nhờ sử dụng địa chỉ ô nên khi thay đổi giá trị ở A1 hoặc B1 thì C1 cũng thay đổi theo.