Câu 61. Biết rằng khi xảy ra sấm sét, ánh sáng truyền đến mắt người quan sát trước khi tiếng sấm truyền đến tai người nghe. Biết vận tốc ánh sáng là 300000 km/s, vận tốc âm thanh truyền trong không khí là 340 m/s. Một người nhìn thấy tia sét trước khi nghe tiếng sấm 4s. Tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia sét đến tai người đó. A. 1198640 m B. 1200000 km C. 1360 m D. 680 m Câu 62. Trong thời gian chiến tranh, khi một quả bom nổ trên mặt đất người ta đã ghi nhận như sau. Chọn phương án SAI: A. Nghe được tiếng nổ sau khi nhìn thấy tia sáng phát ra. B. Nghe được tiếng nổ sau khi đất dưới chân đã rung chuyển. C. Đất dưới chân đã rung chuyển sau khi nhìn thấy tia sáng phát ra. D. khi một quả bom nổ trên mặt đất người ta cùng lúc nghe được tiếng nổ. Câu 63. Biết vận tốc truyền của âm trong không khí là 330 m/s. Hỏi để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn phát âm đến vật phản xạ phải là: A. Lớn hơn 11 m B. 12 m C. Nhỏ hơn 11 m D. Lớn hơn 15 m Câu 64. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để: A. giảm tiếng vang B. tăng tiếng vang C. âm bổng hơn D. âm trầm hơn Câu 65. Trong phòng kín ta thường nghe được âm to hơn khi ở ngoài trời là do: A. Ở ngoài trời chỉ nghe được âm phát ra trực tiếp, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ đến tai cùng một lúc. B. Trong phòng kín tai chỉ nghe được âm phát ra nên nghe rõ và to hơn. C. Trong phòng kín âm không lan truyền đi mất. D. Tất cả đều đún Câu 66. Nhận xét nào sau đây là không chính xác khi nói về âm phản xạ và tiếng vang? A. Phòng càng lớn thì càng dễ nghe tiếng vang. B. Khoảng cách từ nguồn phát âm đến nguồn phản xạ phải lớn hơn (340:15)m mới nghe được tiếng vang. C. Tai ta nghe được âm thanh to hơn khi cùng một lúc nghe được nhiều âm phản xạ. D. Nhận được âm phản xạ tức là nghe được tiếng vang. Câu 67. Hãy xác định câu SAI trong các câu sau? A. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt. B. Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm âm tốt. C. Bức tường càng lớn, phản xạ âm càng tốt. D. Mặt tường sần sùi, mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt. Câu 68. Trường hợp nào ta KHÔNG nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là: A. 1/15 giây B. Nhỏ hơn 1/15 giây C. Lớn hơn 1/15 giây D. 1/14 giây Câu 69. Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém hơn những vật liệu còn lại? A. Tấm kim loại phẳng B. Tấm kính C. Miếng xốp D. Bê tông Câu 70. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra. B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc. C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. D. Âm phản xạ gặp vật cản.

2 câu trả lời

Câu 61. Biết rằng khi xảy ra sấm sét, ánh sáng truyền đến mắt người quan sát trước khi tiếng sấm truyền đến tai người nghe. Biết vận tốc ánh sáng là 300000 km/s, vận tốc âm thanh truyền trong không khí là 340 m/s. Một người nhìn thấy tia sét trước khi nghe tiếng sấm 4s. Tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia sét đến tai người đó. A. 1198640 m B. 1200000 C. 1360 m D. 680 m

Câu 62. Trong thời gian chiến tranh, khi một quả bom nổ trên mặt đất người ta đã ghi nhận như sau. Chọn phương án SAI: A. Nghe được tiếng nổ sau khi nhìn thấy tia sáng phát ra. B. Nghe được tiếng nổ sau khi đất dưới chân đã rung chuyển. C. Đất dưới chân đã rung chuyển sau khi nhìn thấy tia sáng phát ra. D. khi một quả bom nổ trên mặt đất người ta cùng lúc nghe được tiếng nổ.

Câu 63. Biết vận tốc truyền của âm trong không khí là 330 m/s. Hỏi để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn phát âm đến vật phản xạ phải là: A. Lớn hơn 11 m B. 12 m C. Nhỏ hơn 11 m D. Lớn hơn 15 m

Câu 64. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để: A. giảm tiếng vang B. tăng tiếng vang C. âm bổng hơn D. âm trầm hơn

Câu 65. Trong phòng kín ta thường nghe được âm to hơn khi ở ngoài trời là do: A. Ở ngoài trời chỉ nghe được âm phát ra trực tiếp, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ đến tai cùng một lúc. B. Trong phòng kín tai chỉ nghe được âm phát ra nên nghe rõ và to hơn. C. Trong phòng kín âm không lan truyền đi mất. D. Tất cả đều đún

Câu 66. Nhận xét nào sau đây là không chính xác khi nói về âm phản xạ và tiếng vang? A. Phòng càng lớn thì càng dễ nghe tiếng vang. B. Khoảng cách từ nguồn phát âm đến nguồn phản xạ phải lớn hơn (340:15)m mới nghe được tiếng vang. C. Tai ta nghe được âm thanh to hơn khi cùng một lúc nghe được nhiều âm phản xạ. D. Nhận được âm phản xạ tức là nghe được tiếng vang.

Câu 67. Hãy xác định câu SAI trong các câu sau? A. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt. B. Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm âm tốt. C. Bức tường càng lớn, phản xạ âm càng tốt. D. Mặt tường sần sùi, mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt.

Câu 68. Trường hợp nào ta KHÔNG nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là: A. 1/15 giây B. Nhỏ hơn 1/15 giây C. Lớn hơn 1/15 giây D. 1/14 giây

Câu 69. Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém hơn những vật liệu còn lại? A. Tấm kim loại phẳng B. Tấm kính C. Miếng xốp D. Bê tông

Câu 70. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra. B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc. C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. D. Âm phản xạ gặp vật cản.

 @hnamhhtnpt

Câu 61 c

Câu 62 b

Câu 63 a

 Câu 64 a

Câu 65 a

Câu 66 b

Câu 67 d

Câu 68 b

Câu 69 c

Câu 70 c

Câu hỏi trong lớp Xem thêm